Nêu những nét chính về điều kiện tự nhiên Ấn Độ

10.5 K

Với giải Câu hỏi trang 33 Lịch sử lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 8: Vương triều Gúp-ta giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Lịch sử 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Lịch sử lớp 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

Câu hỏi trang 33 Lịch sử 7: Nêu những nét chính về điều kiện tự nhiên Ấn Độ

Phương pháp giải:

Đọc lại nội dung mục 1 SGK

Trả lời:

Điều kiện tự nhiên Ấn Độ:

- Lãnh thổ Ấn Độ thuộc khu vực Nam Á. 

- Phía bắc là dãy Hi-ma-lay-a

- Ba mặt giáp biển, thuận lợi cho giao thương, buôn bán. 

- Đồng bằng sông Ấn và sông Hằng cung cấp phù sa và nước cho nông nghiệp. 

- Phía Nam là cao nguyên Đê-can, cư dân sống chủ yếu bằng nghề chăn thả gia súc.

Lý thuyết Điều kiện tự nhiên

- Lãnh thổ Ấn Độ thuộc khu vực Nam Á được ví như một tiểu lục địa.

+ Phía Bắc thuộc dãy Hi-ma-lay-a ngăn cách với các vùng đất bên ngoài.

+ Ba mặt giáp biển thuận lợi giao thương, buôn bán.

+ Đồng bằng Sông Hằng, Ấn cung cấp phù sa màu mỡ cho nông nghiệp.

+ Phía Nam là vùng cao nguyên Đê-can, sống chủ yếu nghề chăn thả gia súc.

=> Sự đa dạng về tự nhiên tác động đến sự lịch sử Ấn Độ thời phong kiến.

Sản xuất nông nghiệp tại đồng bằng sông Ấn

Xem thêm lời giải bài tập Lịch Sử lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 33 Lịch sử 7: - Trình bày những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội thời kì Gúp-ta....

Câu hỏi trang 35 Lịch sử 7: - Kể tên những thành tựu tiêu biểu của văn hóa Ấn Độ thời Gúp-ta...

Luyện tập 1 trang 36 Lịch sử 7: Hoàn thành bảng: Khái quát về tình hình Ấn Độ thời kì vương triều Gúp ta, theo mẫu sau:...

Vận dụng 2 trang 36 Lịch sử 7: Thành tựu văn hóa nào của Ấn Độ thời Gúp-ta còn ảnh hưởng đến ngày nay?...

Xem thêm các bài giải SGK Lịch sử lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết:

Bài 7: Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ giữa thế kỉ VII đến giữa thế ki XIX

Bài 8: Vương triều Gúp-ta

Bài 9: Vương triều Hồi giáo Đê-li

Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

Bài 11: Khái quát về Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

Đánh giá

0

0 đánh giá