Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Hóa học 8 Bài 11: Luyện tập 2 chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Luyện tập 2 lớp 8.
Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:
Vậy Cu có hóa trị II.
Vậy P có hóa trị V.
Vậy Si có hóa trị IV.
Vậy Fe có hóa trị III.
Hãy chọn công thức hóa học nào là đúng cho hợp chất của X với Y trong số các công thức cho sau đây :
A. XY3, B. X3Y, C. X2Y3, D. X3Y2, E. XY
(Ghi trong vở bài tập).
Lời giải+ Gọi hóa trị của X trong công thức XO là a
Theo quy tắc hóa trị ta có: a.1 = II.1 a = II
X có hóa trị II
+ Gọi hóa trị của Y trong công thức YH3 là b
Theo quy tắc hóa trị ta có: b.1 = I.3 b = 3
Y có hóa trị III
+ Hợp chất X(II) và Y(III) có công thức dạng chung là XxYy
Theo quy tắc hóa trị ta có: II.x = III.y
Công thức là X3Y2
Đáp án D
A. FeSO4,
B. Fe2SO4,
C. Fe2(SO4)2,
D. Fe2(SO4)3,
E. Fe3(SO4)2
(Ghi trong vở bài tập).
Lời giải+ Gọi hóa trị của Fe trong công thức là a
Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3
Vậy Fe có hóa trị III
+ Gọi công thức chung của hợp chất Fe và (SO4) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II.y
x = 2, y = 3
Vậy, công thức hóa học đúng là Fe2(SO4)3.
Đáp án D
a) Cl.
b) Nhóm (SO4).
Lời giảia) Gọi công thức hóa học chung của K(I) và Cl(I) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = I.y
Công thức hóa học là KCl.
Phân tử khối KCl bằng 39.1 + 35,5.1 = 74,5 đvC
- Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và Cl(I) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = I.y
Công thức hóa học là BaCl2.
Phân tử khối BaCl2 bằng 137.1 + 35,5.2 = 208 đvC
- Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và Cl(I) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = I.y
Công thức hóa học là AlCl3.
Phân tử khối AlCl3 bằng 27.1 + 35,5.3 = 133,5 đvC
b) Gọi công thức hóa học chung của K(I) và (II) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = II.y
Công thức hóa học là K2SO4.
Phân tử khối K2SO4 bằng 39.2 + 32.1 + 16.4 = 174 đvC
- Gọi công thức hóa học chung của Ba(II) và (II) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = II.y
Công thức hóa học là BaSO4.
Phân tử khối BaSO4 bằng 137.1 + 32.1 + 16.4 = 233 đvC
- Gọi công thức hóa học chung của Al(III) và (II) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = II.y
Công thức hóa học là Al2(SO4)3.
Phân tử khối Al2(SO4)3 là 27.2 + (32.1 + 16.4).3 = 342 đvC
1. Chất được biểu diễn bằng công thức hóa học
a) Đơn chất được cấu tạo từ một nguyên tố bao gồm kim loại hoặc phi kim.
Ví dụ: S, Fe, Cu, C, …
b) Hợp chất cấu tạo từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
Ví dụ: H2O, Fe2O3…
2. Hóa trị: là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử cũng như nhóm nguyên tử. Hóa trị của một nguyên tố ( hay nguyên tử) được xác định trên cơ sở lấy hóa trị của H làm đơn vị và của O làm hai đơn vị.