Với giải Mở đầu trang 53 Lịch Sử 11 Cánh diều chi tiết trong Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX) giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Lịch sử 11. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Lịch sử lớp 11 Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX)
Mở đầu trang 53 Lịch Sử 11: Vậy trong lịch sử Việt Nam có những cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng tiêu biểu nào? Bối cảnh lịch sử, diễn biến chính và ý nghĩa của các cuộc đấu tranh đó như thế nào? Có thể rút ra những bài học lịch sử nào và những bài học đó có giá trị gì đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Lời giải:
- Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
+ Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
+ Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542 - 603)
+ Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
+ Phong trào Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII).
- Bài học kinh nghiệm:
+ Tập hợp lực lượng và phát huy sức mạnh của toàn dân.
+ Không ngừng củng cố và nâng cao khối đại đoàn kết dân tộc.
+ Phát huy các bài học về nghệ thuật quân sự, như: tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện “Toàn dân đánh giặc”; “Tiên phát chế nhân”, “Lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh”, “tâm công”, “vu hồi”...
Xem thêm lời giải bài tập Lịch sử lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu hỏi trang 55 Lịch Sử 11: Trình bày nội dung chính và nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu...
Câu hỏi trang 56 Lịch Sử 11: Trình bày nội dung chính và nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí...
Câu hỏi trang 59 Lịch Sử 11: Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn...
Câu hỏi trang 60 Lịch Sử 11: Trình bày những diễn biến chính của phong trào Tây Sơn...
Câu hỏi trang 60 Lịch Sử 11: Nêu ý nghĩa của phong trào Tây Sơn...
Xem thêm các bài giải SGK Lịch sử lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 7: Khái quát về chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV)