Giáo án Lịch sử 7 Bài 2 (Kết nối tri thức 2024): Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Lịch sử 7 Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Lịch sử 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ 200k mua trọn bộ Giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 20k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Lịch sử 7 Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu

I.  MỤC TIÊU

 

Sau bài học này, giúp HS:

1. Về kiến thức

Sử dụng lược đổ hoặc bản đồ, giới thiệu được những nét chính vế hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới.

Nêu được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.

Trình bày được sự nảy sinh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu.

Xác định được những biến đổi chính trong xã hội Tây Âu.

2. Về năng lực

Kĩ năng chỉ lược đổ, đọc thông tin trên lược đ, trình bày trên lược đ về những nội dung chính của phần hoặc của bài.

Khai thác và sử dụng được một số thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học dưới sự hướng dẫn của GV.

Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.

3. Về phẩm chất

Khâm phục tấm gương làm việc khoa học, tinh thần quả cảm, hi sinh của các nhà hàng hải thời trung đại, trân trọng những giá trị họ để lại cho thời đại.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- Phiếu học tập.

- Tranh, ảnh, lược đồ, hình ảnh vế một số nội dung trong bài học.

2. Học sinh: Tranh, ảnh và dụng cụ học tập theo yêu cẩu của GV

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b) Tổ chức thực hiện:

Cách 1:

- GV có thể lấy hình ảnh của Cô-lôm-bô để khởi động bài học. Cho HS quan sát hình và hỏi: Em biết đây là ai không? Ông có đóng góp gì? (Gợi ý trả lời: Đó là Cô-lôm-bô, nhà phát kiến vĩ đại, người đã tìm ra châu lục mới - chÂu Mỹ).

- Sau khi HS phát biểu, GV có thể dẫn dắt thêm: Từ năm 1792, ngày Cô-lôm-bô (12 - 10) được ăn mừng ở nhiều nơi trên khắp nước Mỹ và trở thành ngày kỉ niệm cho đến tận bầy giờ. Vậy Cô-lôm-bô đã có những đóng góp gì cho lịch sử mà được tôn vinh như vậy? Những nhà phát kiến địa lí khác, với tinh thần quả cảm và lòng kiên trung, đã khám phá ra những con đường hàng hải mới, những đại dương mới, tạo ra bước ngoặt trong lịch sử nhân loại. Vậy những phát kiến đó là gì? Hệ quả của nó ra sao? Chủ nghĩa tư bản đã được hình thành trong lòng xã hội phong kiến như thế nào?

Cách 2: GV có thể lấy hình ảnh một đàn cừu, giới thiệu và hỏi HS: Đây là những chú cừu rất hiền lành, cừu thích ăn cỏ. Nhưng vào thế kỉ XV - XVI, trong xã hội Tây Âu lại xuất hiện hiện tượng “cừu ăn thịt người”. Tại sao lại như vậy? Hiện tượng đó nói lên bản chất gì của việc hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến Tây Âu? Những biến đổi của xã hội Tây Âu đã được tạo ra như thế nào?

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Mục 1. Các cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới

a) Mục tiêu: HS  hiểu Các cuộc phát kiến  và hệ quả  địa lí tiêu biểu:

b) Tổ chức thực hiện:

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 10 trang, trên đây trình bày tóm tắt 2 trang của Giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 2.

Xem thêm các bài giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu

Giáo án Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu

Giáo án Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo

Giáo án Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

Giáo án Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

Để mua Giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ

Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây

Đánh giá

0

0 đánh giá