Với giải Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VTH Lịch sử 7. Mời các bạn đón xem:
Giải VTH Lịch sử lớp 7 Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu
Giải VTH Lịch sử 7 trang 8
Câu 1 trang 8 vở thực hành Lịch sử 7: Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
1. Đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV - XVI là các quốc gia nào?
A. Anh, Pháp.
B. Anh, I-ta-li-a.
C. Tây Ban Nha, Anh.
D. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
2. Người đầu tiên phát hiện ra châu Mỹ là:
A. B. Đi-a-xơ.
B.V. Ga-ma.
C. C. Cô-lôm-bô.
D. Ph. Ma-gien-lăng.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
A. Đi về phía đông.
B. Đi về phía tây.
C. Đi xuống phía nam.
D. Đi theo hướng bắc.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
4. Người đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển là:
A. B. Đi-a-xơ.
B. C. Cô-lôm-bô.
C.V. Ga-ma.
D. Ph. Ma-gien-lăng.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
5. Các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV - XVI đưa đến nhiều hệ quả, ngoại trừ
A. tạo ra cuộc cách mạng về tri thức.
B. góp phần mở rộng thị trường thế giới.
C. làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa.
D. dẫn đến sự ra đời thành thị trung đại ở Tây Âu.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Giải VTH Lịch sử 7 trang 9
Lời giải:
1. Các cuộc phát kiến địa lí đã diễn ra vào cuối thế kỉ……..đầu thế kỉ……..trong đó ............. và …………. là những nước đi tiên phong.
2. Những nhà phát kiến đã tìm ra những…….. hàng hải mới. Phát kiến địa lí đã đem về…......... khối lượng lớn vàng bạc, nguyên liệu.
3. Phát kiến địa lí gây ra những tác động………… như làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen.
4. Sau các cuộc phát kiến địa lí, giới……..…và ……….…châu Âu đẩy mạnh việc cướp bóc và buôn bán nhằm tích lũy vốn và nhân công.
Lời giải:
1. Các cuộc phát kiến địa lí đã diễn ra vào cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI trong đó Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là những nước đi tiên phong.
2. Những nhà phát kiến đã tìm ra những con đường hàng hải mới. Phát kiến địa lí đã đem về châu Âu khối lượng lớn vàng bạc, nguyên liệu.
3. Phát kiến địa lí gây ra những tác động tiêu cực như làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen.
4. Sau các cuộc phát kiến địa lí, giới quý tộc và thương nhân châu Âu đẩy mạnh việc cướp bóc và buôn bán nhằm tích lũy vốn và nhân công.
Giải VTH Lịch sử 7 trang 10
Lời giải:
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Các em có thể tham khảo các ý kiến sau:
- Ý kiến 1: cuộc phát kiến địa lý của Ph. Ma-gien-lăng là quan trọng nhất, vì đoàn thám hiểm của Ph. Ma-gien-lăng đã thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới. Thông qua cuộc phát kiến này, Ph.Ma-gien-lăng đã phát hiện ra Thái Bình Dương đồng thời đã chứng minh được trên thực tế rằng: trái đất hình tròn.
- Ý kiến 2: cuộc phát kiến địa lí của C. Cô-lôm-bô là quan trọng nhất, vì với cuộc phát kiến này, một lục địa mới đã được phát hiện – đó là châu Mĩ.
- Ý kiến 3: cuộc phát kiến địa lí của Va-xcô đơ Ga-ma là quan trọng nhất, vì: cuộc phát kiến này tìm ra con đường hàng hải kết nối phương Tây với phương Đông (đến được Ấn Độ).
Câu 5 trang 10 vở thực hành Lịch sử 7: Hãy viết vào chỗ (...) để hoàn thiện các sơ đồ sau.
a) Về quá trình tích luỹ vốn và tập trung nhân công trong giai đoạn đầu của giai cấp tư sản.
b) Về sự biến đổi trong xã hội Tây Âu và sự nảy sinh quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Lời giải:
Yêu cầu a) Hoàn thiện sơ đồ
Yêu cầu b) Hoàn thiện sơ đồ
Lời giải:
- Một hậu quả của phát kiến địa lí là dẫn đến làn sóng xâm lược thuộc địa và cước bóc thực dân. Việt Nam từng bị xâm lược và trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.
Xem thêm các bài giải VTH Lịch sử lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu
Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu
Bài 3: Phong trào văn hoá phục hưng và cải cách tôn giáo
Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX
Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX