Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Vật Lí lớp 8 Bài 2: Vận tốc chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Vận tốc lớp 8.
Giải bài tập Vật Lí lớp 8 Bài 2: Vận tốc
Trả lời câu hỏi giữa bài
- Nhận thấy quãng đường chạy của các bạn học sinh cùng là như nhau, dẫn đến ta chỉ cần xét thời gian chạy của mỗi bạn để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm. Bạn nào mất ít thời gian hơn sẽ chạy nhanh hơn, bạn nào mất nhiều thời gian hơn sẽ chạy chậm hơn.
- Kết quả xếp hạng của từng học sinh:
Ta lấy quãng đường chạy s(m) chia cho thời gian chạy t(s) là được quãng đường chạy trong một giây.
Tính toán, ta được bảng sau:
Độ lớn của vận tốc cho biết sự .....(1)......, .....(2)..... của chuyển động.
Độ lớn của vận tốc được tính bằng .....(3)...... trong một .......(4)...... thời gian.
Lời giải:
(1) nhanh
(2) chậm
(3) quãng đường đi được
(4) đơn vị
Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Ta có vận tốc được xác định bởi biểu thức
Suy ra:
Dựa vào đó, ta suy ra bảng sau:
b) Trong ba chuyển động trên, chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất ?
Phương pháp giải:
+ Vận dụng lí thuyết về vận tốc: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
+ Vận dụng cách đổi đơn vị vận tốc:
Lời giải:
a,
Vận tốc của một ôtô là 36km/h ; của một người đi xe đạp là 10,8km/h ; của một tàu hỏa là 10m/s.
Điều đó cho biết:
+ Mỗi giờ ô tô đi được .
+ Mỗi giờ xe đạp đi được .
+ Mỗi giây tàu hoả đi được .
b, Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất cần so sánh số đo vận tốc của 3 chuyển động trong cùng một đơn vị đo vận tốc:
- Ô tô có :
- Người đi xe đạp có :
- Tàu hỏa có :
Ô tô, tàu hoả chuyển động nhanh như nhau. Xe đạp chuyển động chậm nhất.
Phương pháp giải:
Công thức tính vận tốc: \(v = \displaystyle{s \over t}\)
trong đó: s là quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường đó.
+ Ta có: \(s = 81km; \;t = 1,5h\)
Vận tốc của tàu tính theo \(km/h\) là: \(v = \displaystyle{{81} \over {1,5}} = 54\,km/h \)
+ Chuyển \(km/h \to m/s\)
- Cách 1:
Đổi \(81km = 81000m\); \(1,5h = 1,5.3600\;s=5400s\)
Vận tốc của tàu tính theo m/s là: \(\displaystyle{{81000} \over {5400}} = 15\,m/s\)
- Cách 2:
Ta có: \(1km/h=\dfrac{1}{3,6}m/s\)
Suy ra: \(54km/h=\dfrac{54}{3,6}m/s=15m/s\)
*So sánh: Số đo vận tốc của tàu tính bằng km/h và m/s là bằng nhau: 54 km/h = 15m/s.
=> Nhận xét: Chỉ so sánh số đo vận tốc khi quy về cùng một đơn vị vận tốc, do đó \(54> 15\) không có nghĩa là vận tốc khác nhau.
+ Đổi đơn vị thời gian: ( Do )
+ Công thức tính vận tốc:
trong đó: s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường đó.
Lời giải: Ta có:
+ Thời gian đạp xe của người đó:
+ Vận tốc của người đó là:
Lại có:
Quãng đường đi được:
Chú ý: Xét đơn vị của vận tốc để quy đổi đơn vị của quãng đường và thời gian tương ứng
+ Đơn vị của vận tốc tương ứng với đơn vị quãng đường là và đơn vị của thời gian là (giờ)
+ Đơn vị của vận tốc tương ứng với đơn vị quãng đường là và đơn vị của thời gian là (giây)
+ ...
Phương pháp giải:
+ Đổi đơn vị thời gian: \(\text{a phút}=\dfrac{a}{60}\text{giờ}\) ( Do \(\text{1 giờ = 60 phút}\))
+ Công thức tính vận tốc: \(v = \displaystyle{s \over t} \Rightarrow s = vt\)
trong đó: s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường đó.
Lời giải:
Ta có:
+ Thời gian người đó đi từ nhà đến nơi làm việc: \(t = \text{30 phút} = \displaystyle{{30} \over {60}}\text{giờ} = \displaystyle{1 \over 2}\text{giờ}\)
+ Vận tốc của người đó: \(v = 4 km/h\) ;
Lại có: \(v = \displaystyle{s \over t} \Rightarrow s = vt\)
Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc: \(s = v.t = 4.\displaystyle{1 \over 2} = 2km\)
Chú ý: Xét đơn vị của vận tốc để quy đổi đơn vị của quãng đường và thời gian tương ứng
+ Đơn vị của vận tốc \(km/h\) tương ứng với đơn vị quãng đường là \(km\) và đơn vị của thời gian là \(h\) (giờ)
+ Đơn vị của vận tốc \(m/s\) tương ứng với đơn vị quãng đường là \(m\) và đơn vị của thời gian là \(s\) (giây)
+ ...
Lý thuyết Bài 2: Vận tốc
I - VẬN TỐC
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
II - CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC
Vận tốc được tính bằng công thức:
Trong đó:
+ : vận tốc
+ : quãng đường
+ : thời gian đi hết quãng đường đó
III - ĐƠN VỊ CỦA VẬN TỐC
- Đơn vị của vận tốc tuỳ thuộc vào đơn vị của chiều dài và đơn vị của thời gian.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là
- Trong thực tế người ta thường dùng đơn vị vận tốc hay .
- Mối liên hệ giữa m/s và km/h là: hay .
- Dụng cụ đo vận tốc: tốc kế (còn gọi là đồng hồ vận tốc)
IV - LƯU Ý
- Trong hàng hải người ta thường dùng “nút” làm đơn vị đo vận tốc:
nút = hải lý/h = km/h = m/s hay m/s = nút.
- Vận tốc ánh sáng:
- Đơn vị chiều dài người ta còn dùng là “năm ánh sáng”. Năm ánh sáng là quãng đường ánh sáng truyền đi trong thời gian một năm.
+ Năm ánh sáng
+ Khoảng cách từ ngôi sao gần nhất đến Trái Đất là năm ánh sáng gần bằng triệu tỉ mét.
Sơ đồ tư duy về vận tốc - Vật lí 8
Phương pháp giải một số bài toán về vận tốc
Dạng 1: Xác định vận tốc, quãng đường, thời gian chuyển động
- Vận tốc:
- Quãng đường:
- Thời gian:
Dạng 2: So sánh chuyển động nhanh hay chậm giữa các vật
- Căn cứ vào vận tốc của các chuyển động trong cùng một đơn vị:
+ Vật có vận tốc lớn hơn thì chuyển động nhanh hơn
+ Vật có vận tốc nhỏ hơn thì chuyển động chậm hơn
- Nếu đề bài hỏi vận tốc của vật này lớn gấp mấy lần vận tốc của vật kia thì ta lập tỉ số giữa hai vận tốc.
- Hai vật A và B cùng chuyển động. Tìm vận tốc của vật A so với vật B.
+ Nếu hai vật A và B chuyển động cùng chiều thì:
=> Vật A lại gần vật B
=> Vật B đi xa hơn vật A
+ Nếu hai vật A và B chuyển động ngược chiều thì ta cộng vận tốc của chúng lại với nhau:
Dạng 3: Bài toán hai vật chuyển động gặp nhau
a) Hai vật chuyển động ngược chiều
+
+
+ (s là tổng quãng đường các vật đã đi cũng là khoảng cách ban đầu của hai vật)
b) Hai vật chuyển động cùng chiều
+
+
+
+
Dạng 4: Bài toán chuyển động của thuyền khi xuôi dòng hay ngược dòng trên hai bến sông
Gọi lần lượt là vận tốc, thời gian, quãng đường khi xuôi dòng.
lần lượt là vận tốc, thời gian, quãng đường khi ngược dòng.
là vận tốc của dòng nước.
là vận tốc thực của thuyền khi dòng nước yên lặng.
Ta có:
+
+