Giáo án KTPL 10 Bài 2 (Cánh diều 2024): Các chủ thể của nền kinh tế | Giáo án Kinh tế pháp luật 10

0.9 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Kinh tế Pháp luật lớp 10 Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế sách Cánh diều theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án KTPL 10. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ 200k mua trọn bộ Giáo án Kinh tế Pháp luật 10 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ 20k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Kinh tế Pháp luật 10 Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế

I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Nhận biết được vai trò của các chủ thể khi tham gia nền kinh tế

b) Năng lực

Chăm chỉTích cực tham gia tìm hiểu các hoạt động cơ bản của nền kinh tế để từ đó có kế hoạch học tập, xây dựng mục tiêu cho bản thân sau khi ra trường.

Trách nhiệm: Nhận biết được vai trò của các chủ thể, xác định được vị trí của bản thân với tư cách là một chủ thể từ đó có kế hoạch thực hiện tốt vai trò của mình.

c. Về năng lực

Năng lực điều chỉnh hành vi: Có nhận thức đúng đắn về vai trò của từng chủ thể, có những việc làm phù hợp với các quan hệ kinh tế khi mình tham gia.

Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế -  hội.  Tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế phù hợp với lứa tuổi. Tích cực, tự giác và nghiêm túc thực hiện tốt chính sách phát triển của nhà nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập tư liệu báo chí, thông tin, clip.

- Các hình ảnh, video, về các chủ thể sản xuất, chủ thể tiêu dùng, chủ thể trung gian và chủ thể nhà nước

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1:

1. Hoạt động: mở đầu

a) Mục tiêu. Phân biệt được các chủ thể kinh tế đang tham gia vào các quá trình sản xuất, kinh doanh

b) Nội dung. Học sinh cùng nhau tham gia trò chơi “Tìm vật đoán tên” các đồ vật trong hộp kín và xác định những chủ thể, các hoạt động kinh tế liên quan đến đồ vật em tìm được trong trò chơi đó.

c) Sản phẩm.

- Bước đầu chỉ ra được một số chủ thể kinh tế và vai trò của nó khi tham gia vào nền kinh tế

d) Tổ chức thực hiện

Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV phổ biến luật chơi, cách chơi và hướng dẫn các đội tham gia chơi

Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh cùng nhau tham gia trò chơi

- Khi tìm được một vật học sinh suy nghĩ và chỉ ra chủ thể của vật đó

Báo cáo kết quả và thảo luận

- Giáo viên gọi một số học sinh nhận xét kết quả.

- Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận chung: Trong nền kinh tế thị trường mỗi cá nhân có thể đóng những vai trò nào trong các hoạt động kinh tế?

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Giáo viên nhận xét bài trả lời của một số học sinh đã được yêu cầu trình bày

- Giáo viên chốt kiến thức theo một số nội dung đã đề cập ở phần sản phẩm

- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề để làm nổi bật vai trò của các hoạt động kinh tế trong đời sống xã hội

Gv nhấn mạnh:

Mỗi chúng ta đều tham gia vào nền kinh tế với những vai trò khác nhau, nền kinh tế đang hoạt động bởi nhiều chủ thể khác nhau, mỗi chủ thể lại có vai trò của họ trong sự phát triển của đời sống xã hội. Bài học này sẽ giúp chủng ta nhận biết được các chủ thể của nền kinh tế và vai trò của họ khi tham gia các hoạt động kinh tế

2. Hoạt động: Khám phá

Nội dung 1: Tìm hiểu chủ thể sản xuất

a) Mục tiêu. Học sinh hiểu được khái niệm, vai trò chủ thể sản xuất

b) Nội dung. Học sinh cùng làm việc nhóm, các nhóm cùng nhau đọc thông tin trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi sau

          Việc làm của ch thể sản xuất nêu trên đã đem lại điều gì cho bẩn thân anh và gia đình?

          Với vai trò là người sản xuất anh H đã đóng góp gì cho nền kinh tê và cho xã hội?

          Ngoài chủ th sản xut trong thông tin trên em còn biết đến nhng ch th nào na?

c) Sản phẩm.

- HS chỉ ra được:

a) Việc làm của chủ thể sản xuất trong thông tin bên đã đem lại cho bản thân anh và gia đình:

 Tạo nên mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng công nghệ cao, giúp cho việc kinh doanh của gia đình anh H ngày càng phát triển hơn, tạo nên lợi nhuận để có thể giúp cho bản thân và gia đình anh H có cuộc sống sung túc.

b) Với vai trò là người sản xuất, anh H đã đóng góp cho nên kinh tế và xã hội:

 - Có được sản phẩm tôm sạch, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường.

 - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế đối với Nhà Nước, góp phần phát triển đất nước.

 - Tạo việc làm cho người dân địa phương.

 - Truyền đạt mô hình sản xuất “xanh và sạch” giúp đỡ những hộ nuôi tôm lân cận.

c) Ngoài chủ thể sản xuất trong thông tin trên, những chủ thể khác nữa là:

 - Doanh nghiệp sản xuất

 - Cá nhân, hộ gia đình sản xuất

 - Nông dân

d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Dự kiến sản phẩm

Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV tổ chức chia nhóm lớp ( 4 -6 nhóm)

- GV chiếu cho các nhóm học sinh quan sát hình ảnh sau đó yêu cầu học sinh đọc thông tin đưa ra

- Học sinh làm việc theo nhóm của mình, suy nghĩ và trả lời câu hỏi

Việc làm của ch thể sản xuất nêu trên đã đem lại điều gì cho bẩn thân anh và gia đình?

Với vai trò là người sản xuất anh H đã đóng góp gì cho nền kinh tê và cho xã hội?

Ngoài chủ th sản xut trong thông tin trên em còn biết đến nhng ch th nào na?

Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh cùng nhau quan sát hình ảnh, và đọc thông tin.

- Học sinh làm việc theo nhóm: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra.

Báo cáo kết quả và thảo luận

- Giáo viên gọi 2 nhóm cử học sinh đứng lên chia sẻ  nội dung tìm hiểu của nhóm mình

- Các nhóm còn lại tiến hành hoạt động nhận xét và góp ý.

- Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận chung: Từ các hoạt động trên chúng ta hiểu thế nào là chủ thể sản xuất và chủ thể đó có vai trò như thế nào?

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên nhận xét bài trả lời của các nhóm đã được yêu cầu trình bày và nhóm tiến hành nhận xét

- Giáo viên chốt kiến thức theo một số nội dung đã đề cập ở phần sản phẩm

- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề để làm nổi bật vai trò của chủ thể sản xuất trong đời sống xã hội

Gv nhấn mạnh:

Chủ thể sản xuất là những người sản xuất cung cấp hàng hoá, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Chủ thể sản xuất gồm các nhà đầu tư, sản xut, kinh doanh.

1. Chủ thể sản xuất

Khái niệm: Ch th sn xuất là cá nhân. hộ gia đình, doanh nghiệp.... trc tiếp tạo ra sn phẩm đáp úng nhu cn tiêu dùng ca xã hội.

Ch th sản xut sử dụng các yến t đầu vào nhu vốn, sức lao động, tài nguyên thiên nhiên.... đ sn xut, kinh doanh và thu li nhuận

 

 

Nội dung 2: Chủ thể trung gian

a) Mục tiêu. Học sinh hiểu được khái niệm, vai trò của chủ thể trung gian

b) Nội dung. Học sinh tiếp tục làm việc theo nhóm (4-6 nhóm), các nhóm cùng nhau tìm hiểu thông tin sách giáo khoa đưa ra và trả lời các câu hỏi

Họat đng ca ch thể trung gian giúp ích gì cho người sản xuất và người tiêu dùng?

Ngoài những chủ thể trung gian kể trên em còn biết đến những chủ thể trung gian nào khác nữa?

c) Sản phẩm.

- HS chỉ ra được

 Trả lời

a) Hoạt động của chủ thể trung gian giúp ích cho người sản xuất và người tiêu dùng:

 - Là cầu nối giữa sản xuất và người tiêu dùng trong nền kinh tế.

 - Kết nối quan hệ mua và bán của mọi người trên thị trường, giúp việc mua bán diễn ra suôn sẻ.

 - Nhờ vậy mà nền kinh tế trở nên sôi động hơn, linh hoạt hơn.

 - Góp phần làm cho sản xuất và tiêu dùng trở nên tương thích với nhau, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng phát triển.

b) Ngoài những chủ thể trung gian kể trên, em còn biết đến những chủ thể trung gian khác như:

Cửa hàng bách hóa

Cửa hàng tiện lợi

Chợ

Công ty trung gian đặt vé máy bay

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 13 trang, trên đây trình bày tóm tắt 2 trang của Giáo án KTPL 10 Cánh diều Bài 2.

Để mua Giáo án Kinh tế Pháp luật lớp 10 Cánh diều năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ

Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây

Đánh giá

0

0 đánh giá