Thảo luận và thực hiện những nhiệm vụ dưới đây: Để xe ô tô có thể vượt qua vùng đất sụt lún người ta thường làm như thế nào

1.3 K

Với giải Hoạt động 2 trang 66 KHTN lớp 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 15: Áp suất trên một bề mặt giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 8. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập KHTN lớp 8 Bài 15: Áp suất trên một bề mặt

Video bài giải KHTN lớp 8 Bài 15: Áp suất trên một bề mặt - Kết nối tri thức

Hoạt động 2 trang 66 KHTN 8Thảo luận và thực hiện những nhiệm vụ dưới đây: Để xe ô tô có thể vượt qua vùng đất sụt lún người ta thường làm như thế nào? Mô tả cách làm và giải thích.

Trả lời:

Để xe ô tô có thể vượt qua vùng đất sụt lún người ta thường đặt tấm ván, thanh gỗ lên vùng đất đó để làm tăng diện tích bề mặt bị ép sẽ làm giảm áp suất của xe tác dụng lên vùng đất đó giúp xe có thể đi qua vùng đất sụt lún.

Lý thuyết Áp suất

- Thí nghiệm

+ Chuẩn bị: Hai khối sắt giống nhau có dạng hình hộp chữ nhật; một khay nhựa hoặc thuỷ tinh trong suốt đựng bột mịn.

+ Tiến hành:

Bố trí thí nghiệm lần lượt theo Hình 15.2 a, b, c.

Quan sát độ lủn của khói sắt xuống bột mịn ứng với môi trường hợp a, b, c.

So sánh độ lớn của áp lực, diện tích bị ép, độ lún của khói sắt xuống bột mịn của trường hợp a với trường hợp b, của trường hợp a với trường hợp c.

Lý thuyết KHTN 8 Bài 15 (Kết nối tri thức): Áp suất trên một bề mặt (ảnh 1)

- Công thức tính áp suất

+ Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép: p = F/S.

+ Nếu đơn vị lực là niutơn (N), đơn vị diện tích là mét vuông (m) thì đơn vị của áp suất là niutơn trên mét vuông (N/m), còn gọi là paxcan, kí hiệu là Pa: 1 Pa = 1 N/m².

+ Ngoài ra người ta còn dùng một số đơn vị khác của áp suất như:

Atmôtphe (kí hiệu là atm): 1 atm = 1,013.10 Pa.

Milimét thuỷ ngân (kí hiệu là mmHg): 1 mmHg = 133,3 Pa.

Bar: 1 Bar = 10

Đánh giá

0

0 đánh giá