Với giải Câu hỏi 1 trang 116 Khoa học tự nhiên lớp 8 Cánh diều chi tiết trong Bài 25: Truyền năng lượng nhiệt giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập KHTN 8. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập KHTN lớp 8 Bài 25: Truyền năng lượng nhiệt
Câu hỏi 1 trang 116 KHTN lớp 8: Khi chạm vào một vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của tay, em cảm thấy nóng hay lạnh? Vì sao?
Trả lời:
Khi chạm vào một vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của tay, em cảm thấy nóng vì năng lượng nhiệt truyền từ vật nóng sang tay của em làm tay của em nhận được lượng nhiệt và tăng nhiệt độ.
Lý thuyết Các hình thức truyền năng lượng nhiệt
1. Hiện tượng dẫn nhiệt
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở các vật rắn.
Năng lượng nhiệt truyền từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp hơn.
2. Hiện tượng đối lưu
- Dòng đối lưu là dòng chuyển động của chất lỏng mang năng lượng từ nơi nóng hơn đến nơi lạnh hơn.
- Quá trình truyền nhiệt tạo ra dòng đối lưu được gọi là sự truyền nhiệt bằng sự đối lưu.
- Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chính trong chất lỏng và chất khí. Trong chất khí và chất lỏng cũng có sự dẫn nhiệt, nhưng sự truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt chậm hơn so với truyền nhiệt bằng sự đối lưu.
3. Hiện tượng bức xạ nhiệt
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt và có thể truyền qua chân không.
Ví dụ: Giữa Mặt Trời và khí quyển Trái Đất là chân không. Ở đó, không có sự dẫn nhiệt và đối lưu. Năng lượng này truyền đến Trái Đất bằng bức xạ nhiệt.
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 116 Bài 25 KHTN lớp 8: Bằng cách nào mà năng lượng nhiệt có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác có nhiệt độ thấp hơn?...
Câu hỏi 1 trang 116 KHTN lớp 8: Khi chạm vào một vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của tay, em cảm thấy nóng hay lạnh? Vì sao?....
Luyện tập 1 trang 116 KHTN lớp 8: Nêu ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt và mô tả sơ lược sự truyền năng lượng ở hiện tượng đó.....
Câu hỏi 2 trang 117 KHTN lớp 8: Nêu ví dụ về hiện tượng đối lưu và mô tả sơ lược sự truyền năng lượng ở hiện tượng đó.....
Luyện tập 2 trang 117 KHTN lớp 8: Vì sao khi đun nấu thức ăn, phải đun từ phía dưới?....
Luyện tập 3 trang 117 KHTN lớp 8: Một bạn học sinh phát biểu: Năng lượng nhiệt được truyền nhờ chuyển động thành dòng của chất lỏng. Phát biểu này nói về sự dẫn nhiệt hay sự đối lưu?....
Câu hỏi 3 trang 118 KHTN lớp 8: Máy điều hòa thường có dàn nóng được đặt ở phía ngoài và dàn lạnh được đặt ở trong nhà. Dàn lạnh là nơi có luồng không khí lạnh bay ra. Vì sao dàn lạnh của máy điều hòa thường treo ở sát trần nhà?....
Luyện tập 4 trang 118 KHTN lớp 8: Ở hình 25.4, mũi tên màu đỏ chỉ hướng chuyển động của dòng khí có nhiệt độ cao hơn dòng khí chuyển động theo mũi tên màu xanh. Dàn lạnh của tủ lạnh này nằm ở phía trên hay phía dưới? Vì sao?....
Câu hỏi 4 trang 118 KHTN lớp 8: Nêu ví dụ về hiện tượng bức xạ nhiệt và mô tả sơ lược sự truyền năng lượng ở hiện tượng đó.....
Câu hỏi 5 trang 119 KHTN lớp 8: Trong cuộc sống hằng ngày, từ “Hiệu ứng nhà kính” thường được nói đến. Hiệu ứng nhà kính là gì?....
Tìm hiểu thêm trang 119 KHTN lớp 8: Hiệu ứng nhà kính đối với Trái Đất khi bầu khí quyển bao quanh nó chứa nhiều CO2.....
Thực hành 1 trang 120 KHTN lớp 8: Chuẩn bị...
Thực hành 2 trang 120 KHTN lớp 8: Chuẩn bị....
Câu hỏi 6 trang 121 KHTN lớp 8: Ở hình 25.10b, bộ phận nào cần dẫn nhiệt tốt, bộ phận nào cần cách nhiệt tốt?...
Câu hỏi 7 trang 122 KHTN lớp 8: Nêu công dụng của các bộ phận trong cấu tạo phích nước ở hình 25.11....
Vận dụng trang 122 KHTN lớp 8: Để nóng thêm một độ, một kilôgam nước biển cần thu vào một nhiệt lượng gấp khoảng 5 lần một kilôgam đất. Ở ven biển, vào những trưa hè nóng, gió thổi từ biển vào đất liền. Vì sao?....
Xem thêm các bài giải SGK Khoa học tự nhiên lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác: