Al2O3 + C → Al4C3 + CO | Al2O3 ra Al4C3

405

Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình 2Al2O3 + 9C 2Al2O3 + 9C → Al4C3 + 6CO | Cân bằng phương trình hóa học Al4C3 + 6CO gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Nhôm. Mời các bạn đón xem:

Phương trình 2Al2O3 + 9C 2Al2O3 + 9C → Al4C3 + 6CO | Cân bằng phương trình hóa học Al4C3 + 6CO

1. Phương trình phản ứng hóa học:

    2Al2O3 + 9C 2Al2O3 + 9C → Al4C3 + 6CO | Cân bằng phương trình hóa học Al4C3 + 6CO

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

   - Tạo kết tủa vàng Al4C3 và khí không màu.

3. Điều kiện phản ứng

   - Điều kiện nhiệt độ cao.

4. Tính chất hoá học

a. Tính chất hoá học của Al2O3

- Al2O3 là oxit lưỡng tính.

   + Tác dụng với axit:

    Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

   + Tác dụng với dung dịch bazơ mạnh

    Al2O3 + 2NaOH → NaAlO2 + H2O

    hay

    Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]

    Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2O

- Al2O3 tác dụng với C

    Al2O3 + 9C Tính chất của Nhôm Oxit Al2O3 Al4C3 + 6CO

b. Tính chất hoá học của Cacbon

- Trong các dạng tồn tại của C, C vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học.

- Trong các phản ứng hóa học C thể hiện hai tính chất: Tính oxi hóa và tính khử. Tuy nhiên tính khử vẫn là chủ yếu của C.

Tính khử

    - Tác dụng với oxi

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

    Ở nhiệt độ cao C lại khử CO2 theo phản ứng:

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

    - Tác dụng với oxit kim loại:

       + C khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại:

CuO + C → Cu + CO (tº)

Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO (tº)

       + Với CaO và Al2O3:

CaO + 3C → CaC2 + CO (trong lò điện)

2Al2O3 + 9C → Al4C3 + 6CO (2000ºC)

    - Tác dụng với các chất oxi hóa mạnh thường gặp H2SO4 đặc, HNO3, KNO3, KClO3, K2Cr2O7, ... trong các phản ứng này, C bị oxi hóa đến mức +4 (CO2).

C + 2H2SO4 đặc → CO2 + 2SO2 + 2H2O (tº)

C + 4HNO3 đặc → CO2 + 4NO2 + 2H2O (tº)

C + 4KNO3 → 2K2O + CO2 + 4NO2 (tº)

    - Khi nhiệt độ cao, C tác dụng được với hơi nước:

C + H2O → CO + H2 (1000ºC)

C + 2H2O → CO2 + 2H2

Tính oxi hóa

    - Tác dụng với hidro

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

    - Tác dụng với kim loại

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

5. Cách thực hiện phản ứng

   - Nung hỗn hợp Al2O3 và C ở trên 20000C.

6. Bạn có biết

   - Các oxit của kim loại khác đứng sau Al cũng phản ứng với C nhưng sinh khí CO và kim loại đó.

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Cho Al2O3 + 9C 2Al2O3 + 9C → Al4C3 + 6CO | Cân bằng phương trình hóa học …… Hỏi sản phẩm tạo thành của phản ứng là gì?

   A. Al và CO.

   B. Al4C3 và CO.

   C. Al và CO2

   D. Al.

   Hướng dẫn giải

   Chọn B.

   2Al2O3 + 9C 2Al2O3 + 9C → Al4C3 + 6CO | Cân bằng phương trình hóa học Al4C3 + 6CO

Ví dụ 2: Nung hỗn hợp Al2O3 và C phản ứng vừa đủ thu được muối Al4C3, cho toàn bộ lượng muối vào nước thu được 1,12 lít khí không màu. Hỏi khối lượng hỗn hợp Al2O3 và C ban đầu?

   A. 46,2 gam.

   B. 46,8 gam.

   C. 42,6 gam.

   D. 48,6 gam.

   Hướng dẫn giải

   Chọn B.

   2Al2O3 + 9C 2Al2O3 + 9C → Al4C3 + 6CO | Cân bằng phương trình hóa học Al4C3 + 6CO ↑    (1)

   Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4↑    (2)

   Theo bài ta có, khí không màu là CH4: nCH4=2Al2O3 + 9C → Al4C3 + 6CO | Cân bằng phương trình hóa học=0,05 mol

   Theo phương trình phản ứng (2) ta có: nAl4C3=3nCH4=3.0,05=0,15 mol

   Theo phương trình phản ứng (1) ta có:

   nAl2O3=2nAl4C3=0,3 mol và nC=9nAl4C3=9.0,15=1,35 mol

   Vậy mhh = 0,3.102 + 1,35.12 = 46,8 gam.

Ví dụ 3:Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào xảy ra được?

   A. Cu + HCl →

   B. Fe + HNO3(đặc, nguội) →

   C. Al2O3 + C 2Al2O3 + 9C → Al4C3 + 6CO | Cân bằng phương trình hóa học

   D. NaNO3 + AgNO3 

   Hướng dẫn giải

   Chọn C.

   2Al2O3 + 9C 2Al2O3 + 9C → Al4C3 + 6CO | Cân bằng phương trình hóa học Al4C3 + 6CO↑

8. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Nhôm (Al) và hợp chất:

Al2O3+ 6HCl → 2AlCl3+ 3H2O

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

Al2O3 + 6HNO3 → 2Al(NO3)3 + 3H2O

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O

Al2O3 + Ca(OH)2 → H2O + Ca(AlO2)2

Al2O3 + Ba(OH)2 → H2O + Ba(AlO2)2

Đánh giá

0

0 đánh giá