Al(OH)3 + KOH → H2O + KAlO2 | Al(OH)3 ra KAlO2

618

Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình Al(OH)3 + KOH → 2H2O + KAlO2 gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Nhôm. Mời các bạn đón xem:

Phương trình Al(OH)3 + KOH → 2H2O + KAlO2

1. Phương trình phản ứng hóa học:

    Al(OH)3 + KOH → 2H2O + KAlO2

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Nhôm hidroxit phản ứng với kali hidroxit tạo thành kali aluminat

3. Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ phòng

4. Tính chất hoá học

a. Tính chất hoá học của Al(OH)3

- Kém bền với nhiệt: Khi đun nóng Al(OH)3 phân hủy thành Al2O3.

       2Al(OH)3 Tính chất hóa học của Nhôm Hidroxit Al(OH)3 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng Al2O3 + 3H2O

- Là hiđroxit lưỡng tính:

 Tác dụng với axit mạnh:

       Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

Tác dụng với dung dịch kiềm mạnh:

       Al(OH)3 + KOH → KAlO3 + 2H3O

       Al(OH)3 + KOH → K[Al(OH)4]

b. Tính chất hoá học của KOH

- Là một bazo mạnh có khả năng làm thay đổi màu sắc các chất chỉ thị như khiến quỳ tím chuyển sang màu xanh, còn dung dịch phenolphtalein không màu thành màu hồng.

KOH tác dụng với oxit axit

KOH + SO2 → K2SO3 + H2O

KOH + SO2 → KHSO3

Tác dụng với axit 

KOH(dd) + HCl(dd) → KCl(dd) + H2O

Tác dụng với các axit hữu cơ để tạo thành muối và thủy phân este, peptit

RCOOR1 + KOH → RCOOK + R1OH

Tác dụng với kim loại mạnh tạo thành bazo mới và kim loại mới

KOH + Na → NaOH + K

Tác dụng với muối để tạo thành muối mới và axit mới

2KOH + CuCl2 → 2KCl + Cu(OH)2

Phản ứng với một số oxit kim loại mà oxit, hidroxit của chúng lưỡng tính như nhôm, kẽm,…

2KOH + 2Al + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2

2KOH + Zn → K2ZnO2 + H2

Phản ứng với một số hợp chất lưỡng tính

KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O

2KOH + Al2O3 → 2KAlO2 + H2O

5. Cách thực hiện phản ứng

- Cho Al(OH)3 tác dụng với KOH

6. Bạn có biết

Zn(OH)2, Cr(OH)3 cũng có phản ứng tương tự

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính?

A. Al(OH)3     

B. Al2O3

C. ZnSO4     

D. NaHCO3.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Trong những chất trên, chất không có tính lưỡng tính là ZnSO4.

Ví dụ 2: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:

A. PbO, K2O, SnO.

B. FeO, MgO, CuO.

C. Fe3O4, SnO, BaO.

D. FeO, CuO, Cr2O3.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Phản ứng nhiệt nhôm là để khử các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa. Vậy các oxit thỏa mãn điều kiện trên là: PbO, SnO, FeO, CuO, Fe3O4, Cr2O3.

Ví dụ 3: Cho các quặng sau: pirit, thạch cao, mica, apatit, criolit, boxit, dolomit. Số quặng chứa nhôm là:

A. 2.     

B. 3.

C. 4.     

D. 5.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Cryolit: Na3AlF6 hay AlF3.3NaF

Boxit: Al2O3.nH2O

Mica: K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O

8. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Nhôm (Al) và hợp chất:

2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → 4H2O + Ba(AlO2)2

2Al(OH)3 + Ca(OH)2 → 4H2O + Ca(AlO2)2

Al(OH)3 + 3HBr → 3H2O + AlBr3

Al(OH)3 + 3HF → 3H2O + AlF3

Al(OH)3 + H3PO4 → 3H2O + AlPO4

Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4

Al2(SO4)3 + 6KOH → 2Al(OH)3↓ + 3K2SO4

Đánh giá

0

0 đánh giá