Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 10 (Kết nối tri thức) 2024| Ngữ văn 7

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn 7 Bài 6: Thực hành tiếng Việt trang 10 sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Tiết 5

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

  • Đặc điểm của thành ngữ (về cấu trúc và ngữ nghĩa), từ đó nhận diện được thành ngữ trong cầu.

  • Chức năng của thành ngữ, tác dụng của thành ngữ trong câu, từ đó, phân tích được giá trị biểu đạt của thành ngữ trong những trường hợp cụ thể.

2. Năng lực

- Nhận diện và lý giải được ý nghĩa của thành ngữ ở trong câu văn .

- Năng lực nhận diện nghĩa của thành ngữ trong VB và biết đặt câu có thành ngữ.

3. Phẩm chất: 

Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên: 

- Giáo án 

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp 

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.    

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

GV đặt câu hỏi:  

1. Ở Tiểu học, các em đã được học về thành ngữ. Năm lớp 6 chúng ta cũng đã được làm quen với một số thành ngữ. Sau đây các bạn cùng thi xem ai nhanh hơn để đoán đúng thành ngữ mình đã học nhé!

BÀI TẬP KHỞI  ĐỘNG

Điền thành ngữ thích  hợp

1. Nói về một người rất khỏe:................

2. Nói về thế hệ sau nối tiếp thế hệ trước:.............................

3. Nhìn bốn phía không ai là người thân thích:.....

4. Người(giặc ) đổ xuống hàng loạt  như người ta cắt thân cây lúa (rạ) cho đổ xuống:.........

5. Những món ăn ngon và lạ lấy từ trên núi và dưới biển:............................

 

Mỗi dãy cử 5 bạn chơi trò chơi tiếp sức. Trong thời gian 2 phút nhóm nào trả lời nhanh và nhiều đáp án đúng hơn nhóm đó sẽ chiến thắng.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

+ HS nghe và phân công chọn người

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS thi điền thật nhanh:

+ GV theo dõi thời gian

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Gv dẫn dắt: Trạng ngữ là một đơn vị tiếng Việt có một ý nghĩa nhất định trỏgn tạo lập văn bản. Vậy ta phải hiểu cụ thể về đặc điểm của thành ngữ cuàng như tác dụng của thành ngữ trong câu thế nào?

HS huy động kiến thức đã có và làm bài tập 


Hs điền theo thứ tự:

1. Khỏe như voi.

2. Nhanh như chớp.

3. Tứ cố vô thân

4. Chết như ngả rạ

5. Sơn hào hải vị

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

NHẬN DIỆN KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

Thành ngữ

a)Mục tiêu:  HS

- Củng cố kiến thức về thành ngữ

- Chỉ ra thành ngữ và đặc điểm của thành ngữ

- Nắm được giá trị biểu đạt của thành ngữ.

- Đặt câu có thành ngữ phù hợp.

b)Nội dung: GV hỏi, HS trả lời, Kĩ thuật KWL

c) Sản phẩm:  Câu trả lời của HS 

d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

NV1

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc kĩ hộp thoại bên phải,   hs thảo luận nhóm cặp đôi hoàn thiện phiếu học tập:

1. Cho các câu văn sau với các thành ngữ đã được in đậm:

a/ Kẻ hầu người hạ ra vào tới tấp, bưng lên cho khách toàn những món sơn hào hải vị thơ nức mũi ( Vũ chích chòe)

b/ Mọi người trong làng luôn đoàn kết, sẵn sàng chia ngọt sẻ bùi cho nhau. 

Trả lời: + Em có thể chêm xen từ vào trong cụm từ là thành ngữ đã in đậm không? Từ đó em thấy cấu tạo của thành ngữ như thế nào? 

+ Giải thích nghĩa của các thành ngữ, em thấy nghĩa thành ngữ có phải sự cộng gộp nghĩa của từng yếu tố tạo nên thành ngữ không?

 2.Những kết hợp sau có gì đặc biệt: con ông cháu cha, thượng cẳng chân hạ cẳng tay, cao chạy xa bay?

3.  Hãy thay cách diễn đạt khác thành ngữ trong câu sau rồi rút ra kết luận vè giá trị của thành ngữ trong văn bản: 

Lần này hai đội gặp nhau, chưa biết mèo nào cắn mửi nào.

- HS thực hiện nhiệm vụ

I. Nhận thức kiến thức tiếng Việt:

Thành ngữ

1. Xét ví dụ

2. Nhận xét

- Đặc điểm:

+ Là một cụm ngữ có cậu tạo cố định và biểu đạt một nghĩa trọn vẹn.

+ Nghĩa của thành ngữ là nghĩa toàn khối và thường mang nghĩa biểu trưng.

+ Một vài thành ngữ có sự sắp xếp đặc biệt không theo thông thường

- Tác dụng: giúp cho câu trở nên súc tích, bóng bẩy, gợi nhiếu liên tưởng

- Về vị trí của trạng ngữ trong câu: Đầu câu, giữa hoặc cuối câu.

- Về chức năng: là thành phần phụ của câu, nói về địa điểm thời gian, nguyên nhân, trạng thái, mục đích, cách thức diễn ra sự việc












 

................................................

................................................

................................................

Tài liệu có 9 trang, trên đây trình bày tóm tắt 3 trang của Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức Bài 6: Thực hành tiếng Việt trang 10.

Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Con mối và con kiến

Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 10

Giáo án Một số câu tục ngữ Việt Nam

Giáo án Con hổ có nghĩa

Giáo án Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành)

Để mua Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ https://tailieugiaovien.com.vn/

Đánh giá

0

0 đánh giá