Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 116 (Kết nối tri thức) 2024| Ngữ văn 7

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn 7 Thực hành tiếng Việt trang 116 sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Tiết 6: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

1. TRƯỚC GIỜ HỌC

GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị 

-Xem lại  kiến thức về từ ngữ địa phương đã được học ở lớp dưới

-   Đọc tri thức ngữ văn  

       2. TRÊN LỚP

2.1 Hoạt động 1:Xác định vấn đề/mở đầu

a. Mục tiêu: Thu hút sự chú ý,tạo hứng thú học tập,kết nối với văn bản đọc  và kiến thức tiếng Việt đã học.

b. Nội dung: Hs thảo luận và trả lời câu hỏi để xác định vấn đề của bài học 

c. Tổ chức thực hiện 

Hoạt  động của giáo viên 

Hoạt động của học sinh và sản phẩm cần đạt.

* Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu hs trả lời theo cá nhân 

 -Đã bao giờ việc sử dụng từ ngữ địa phương  làm em gặp khó khăn chưa? Hãy thuật lạ trường hợp đó?

-Theo em việc sử dụng từ ngữ đại phương có cần thiết không?

* Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ làm việc cá nhân 

* Báo cáo nhiệm vụ

GV kết nối với bài học 

-Sản phẩm

+ Câu chuyện của học sinh 

+Rất cần thiết,nó làm cho cách diễn đạt phong phú hơn phù hợp với văn hoá vùng miền.

2.2 Hoạt đông 2:Hình thành kiến thức mới.

a. Mục tiêu: HS nhận biết được,phân tích được đặc điểm của từ ngữ địa phương và thực tế sử dụng từ ngữ địa phương hiện nay.

b. Nội dung :HS đọc SGK,thảo luận nhóm suy nghĩ trả lời  câu hỏi để nhận biết từ ngữ đại phương và việc sử dụng từ ngữ đại phương.

c. Tổ chức thực hiện 

Hoạt động của GV

Hoạt động của hs và sản phẩm cần đạt 

+Chuyển giao nhiệm vụ :GV yêu cầu hs đọc phần tiếng Việt trong tri thức ngữ văn? Đọc nội dung phần  thẻ màu vàng thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi

-Thế nào là từ ngữ địa phương 

- Sử dụng từ ngữ địa phương có tác dụng gì?

-Các từ ngữ điạ phương có đặc điểm gì ?

-Cần lưu ý những gì khi sử dụng từ ngữ đại phương ?

+Thực hiện nhiệm vụ 

HS làm việc cá nhân 

+Báo cáo kết quả 

1. Nhận biết từ ngữ địa phương 

  • HS trả lời 

  • Sản phẩm


+ Khác với từ ngữ toàn dân,từ ngữ địa phương thường chỉ được dùng ở một vùng,miền nhất định.

+ Từ ngữ đại phương thể hiện tính đa dạng trong ngôn ngữ cộng đồng.

+ sử dụng từ ngữ địa phương không gây khó hiểu cho  người đọc người nghe và không làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt.

2.3: Hoạt động 3: Luyện tập 

a. Mục tiêu: Hs hình thành được ngyên tắc ứng xử thích hợp với việc sử dụng từ đại phương  trong nói viết và trong giao tiếp xã hội.

b.Nội dung HS làm bài tập SGK

c.Tổ chức thực hiện 

Hoạt động của Gv

Hoạt động của HS và sản phẩm cần đạt 

-Chuyển giao nhiệm vụ

Gv Yêu cầu hs thực hiện bài tập 1( nhóm cặp)

-Thực hiện nhiệm vụ: Hs  suy nghĩ trao đổi và thực hiện nhiệm vụ 

- Báo cáo sản phẩm.


-Chuyển giao nhiệm vụ

Gv Yêu cầu hs thực hiện bài tập 2( nhóm bàn)

-Thực hiện nhiệm vụ: Hs  suy nghĩ trao đổi và thực hiện nhiệm vụ 

- Báo cáo sản phẩm.




-Chuyển giao nhiệm vụ

Gv Yêu cầu hs thực hiện bài tập 3( cá nhân )

-Thực hiện nhiệm vụ: Hs  suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ 

- Báo cáo sản phẩm.


-Chuyển giao nhiệm vụ

Gv Yêu cầu hs thực hiện bài tập 4( nhóm bàn)

-Thực hiện nhiệm vụ: Hs  suy nghĩ trao đổi và thực hiện nhiệm vụ 

- Báo cáo sản phẩm.




1. Bài tập 1/sgk/116

- Sản phẩm: Từ ngữ địa phương: thẫu,vịm,trẹc,o

- Vì tìm được những từ toàn dân tương 

đương.

2.Bài tập 2/sgk/116

-Sản phẩm 

Từ ngữ địa phương

-lạt 

-Duống

-xắt

-đậu phụng

-vị tinh

-Thẫu

Từ ngữ toàn dân

-Nhạt 

-Đưa xuống 

-thá

-lạc

-bột ngọt

- dụng cụ đựng đồ ăn có miệng to 


3.Bài tập 3/sgk/116

-Sản phẩm:Tác giả sử dụng từ ngữ địa phương nhằm khắc hoạ không khí,sắc thái riêng của người Huế góp phần tạo ấn tượng sâu đậm về Huế và văn hoá Huế.


4.Bài tập 4/sgk/116

Từ ngữ địa phương 

-khổ qua

-Heo 

-u

-đậu phộng

-tía

Từ ngữ toàn dân

-mướp đắng

-lợn

-mẹ

-lạc

-bố


2.4 Củng cố kiến thức

a.Mục tiêu: củng cố kiến thức trong bài học

b. Nội dung :Viết đoạn văn 5-7 câu chủ đề tự chọn có sử dung từ ngữ địa phương .

c Tổ chức thực hiện

................................................

................................................

................................................

Tài liệu có 2 trang, trên đây trình bày tóm tắt 2 trang của Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức Thực hành tiếng Việt trang 116.

Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giáo án Chuyện cơm hến

Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 116

Giáo án Hội lồng tồng

Giáo án Nói và nghe: Trình bày ý kiến về vấn đề văn hoá truyền thống trong xã hội hiện đại

Giáo án Đọc mở rộng trang 129

Để mua Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ https://tailieugiaovien.com.vn/

 

Đánh giá

0

0 đánh giá