Giáo án Đợi mẹ (Chân trời sáng tạo) 2024| Ngữ văn 7

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn 7 Bài 10: Đợi mẹ sách Chân trời sáng tạo theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Bài 10: Lắng nghe trái tim mình (Chân trời sáng tạo) 2023| Ngữ văn 7 (ảnh 1)

ĐỢI MẸ

- Vũ Quần Phương-

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Năng lực

1.1 Năng lực đặc thù

- Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ.

- Nhận biết thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc

- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

- Hiểu được cảm xúc của bản thân và cảm xúc của người khác.

2. Bảng mô tả năng lực và phẩm chất cần hình thành cho học sinh.

STT 

MỤC TIÊU

MÃ HÓA

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết

1

Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ.

Đ1

2

  Nêu được ý nghĩa của bài thơ, hiểu được cảm xúc của tác giả qua bài thơ; thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

Đ2

3

Nhận xét được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong việc thể hiện nội dung văn bản.

Đ3

4

Nhận xét được giá trị biểu cảm của bài thơ. 

Đ4

5

  Có khả năng lựa chọn những từ ngữ cho phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản.

Đ5

6

Biết cảm nhận, trình bày ý kiến của mình giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ “Đợi mẹ” vừa tìm hiểu.

N1

7

Có khả năng sáng tác một bài thơ tự do với cách gieo vần linh hoạt thể hiện cảm xúc của chính mình.

VB1

NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

9

- Biết được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ nhóm được GV phân công.

- Hợp tác khi trao đổi, thảo luận về vấn đề giáo viên đưa ra.

GT-HT

10

Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và chỉ ra được một số giải pháp giải quyết vấn đề (ở cấp độ phù hợp với nhận thức và năng lực cá nhân).

GQVĐ

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, NHÂN ÁI

11

- Yêu gia đình, người thân

- Có thái độ yêu mến, trân trọng nền văn học Việt Nam, trong đó có thơ tự do.

- Luôn có ý thức giữ gìn, phát huy những giá trị lớn lao của văn học dân tộc.

TN

NA


YN

Giải thích các kí tự viết tắt cột MÃ HÓA:

- Đ: Đọc (1,2,3,4,5: Mức độ).

- N: Nghe – nói (1,2: mức độ)

 - V: Viết (1,2: mức độ)

 - GT-HT: Giao tiếp – hợp tác. 

- GQVĐ: Giải quyết vấn đề.

- TN: trách nhiệm.

- NA: Nhân ái.

- YN: Yêu nước.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- PP truyết trình giải thích ngắn gọn về thể loại thơ, kiểu bài biểu cảm về con người.

- PP hợp tác, đàm thoại gợi mở để học sinh tranh luận, chia sẻ ý kiến; tổ chức cho HS thực hành, vận dụng kiến thức kĩ năng

2. Phương tiện dạy học

- SGK, SGV

- Một số tranh ảnh liên qua đến bài học

- Phiếu học tập

- Sơ đồ, biểu bảng

- Bảng kiểm tra đánh giá thái độ làm việc nhóm, bài trình bày của HS

III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

   1. Giáo viên

- Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo

- Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát bằng phương pháp đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, câu hỏi nêu vấn đề.

-  Tổ chức HS tự bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động liên hệ.

- Phiếu học tập:

Phiếu học tập 

Câu hỏi

Từ ngữ, hình ảnh độc đáo

Giải thích

1

Em hình dung thấy điều gì khi đọc đoạn thơ này?

 

Xác định cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ? Em có nhận xét gì về cách gieo vần và ngát ngắt nhịp ấy?

 

2

- Tìm và nêu tác dụng những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ thể hiện tâm trạng đợi mẹ của em bé?

 

3

Bài thơ thể hiện tình cảm cảm xúc gì về hình ảnh “Mẹ đã bế em vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ”

 

4

Bài thơ thể hiện cảm xúc gì của tác giả? Hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc ấy?

 

5

Theo em tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì qua bài thơ trên?

 

6

Tình cảm của bé và mẹ dành cho nhau gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm của những người thân trong gia đình? Hãy viết một đoạn văn ngắn để bày tỏ suy nghĩ của em?

 

2. Học sinh.

- Đọc văn bản theo hướng dẫn Chuẩn bị đọc trong sách giáo khoa.

- Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK

3. Bảng tham chiếu các mức độ cần đạt.

Nội dung chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng 

Vận dụng cao

ĐỢI MẸ

- Nắm được thông tin về văn bản

- Nắm được đề tài, chủ đề của bài thơ.

- Tìm được những tù ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của em bé với mẹ và mẹ với con.

Nhận xét được những hình ảnh, những câu thơ thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng.




- Nêu được nội dung, ý nghĩa của bài thơ. 

- Vận dụng hiểu biết về nội dung bài thơ để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật có trong bài

- Cảm nhận hiệu quả nghệ thuật của các hình ảnh, các biện pháp tu từ….trong bài thơ

 - Trình bày cảm nhận của bản thân về giá trị trân quý tình cảm gia đình trìu mến, yêu thương.

IV. CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG BÀI HỌC.

1. Câu hỏi: Hiểu biết giá trị tình cảm qia đình: cách gieo vần, ngắt nhịp, từ ngữ, hình ảnh…

2. Bài tập: - Vẽ tranh, hát

3. Rubric: 

Mức độ

 Tiêu chí

    Mức 1

        Mức 2

        Mức 3

Thiết kế bài vẽ, bài hát thể hiện chủ đề văn bản vừa học

Tranh vẽ, bài hát chưa đầy đủ nội dung

Tranh vẽ, bài hát đủ nội dung nhưng chưa hấp dẫn.

  Tranh vẽ, bài hát đầy đủ nội dung và đẹp, khoa học, hấp dẫn.

 

V. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

Hoạt động học

(Thời gian)

Mục tiêu

Nội dung dạy học trọng tâm

PP/KTDH chủ đạo

Phương án đánh giá

HĐ 1: Khởi động

Kết nối – tạo tâm thế tích cực.

Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm nền của HS có liên quan đến thơ.

- Nêu và giải quyết vấn đề

- Đàm thoại, gợi mở

- Đánh giá qua câu trả lời của cá nhân cảm nhận chung của bản thân; 

- Do GV đánh giá.

HĐ 2: Khám phá kiến thức 

Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,Đ5,N1,GT-HT,GQVĐ

I.Tìm hiểu chung về thơ.

 II. Đọc hiểu văn bản.

Đợi mẹ

Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi); Thuyết trình; Trực quan; 

Đánh giá qua sản phẩm qua hỏi đáp; qua phiếu học tập, qua trình bày do GV và HS đánh giá

-Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá

HĐ 3: Luyện tập 

Đ3,Đ4,Đ5,GQVĐ

Thực hành bài tập luyện kiến thức, kĩ năng

Vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành.

Kỹ thuật: động não

Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày do GV và HS đánh giá

-Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá

HĐ 4: Vận dụng 


N1, V1, V2, GQVĐ

Liên hệ thực tế đời sống để hiểu, làm rõ thêm thông điệp của văn bản.

Đàm thoại gợi mở; Thuyết trình; Trực quan. 

Đánh giá qua sản phẩm của HS, qua trình bày do GV và HS đánh giá.

- Đánh giá qua quan sát thái độ của HS khi thảo luận do GV đánh giá.

HĐ Mở rộng

        Mở rộng

Tìm tòi, mở rộng để có vốn hiểu biết sâu hơn.

Dạy học hợp tác, thuyết trình;

- Đánh giá qua sản phẩm theo yêu cầu đã giao. 

- GV và HS đánh giá

 

................................................

................................................

................................................

Tài liệu có 11 trang, trên đây trình bày tóm tắt 4 trang của Giáo án Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo Bài 10: Đợi mẹ.

Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 10: Lắng nghe trái tim mình

Giáo án Đợi mẹ

Giáo án Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi

Giáo án Lời trái tim

Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 104

Để mua Giáo án Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ https://tailieugiaovien.com.vn/

Đánh giá

0

0 đánh giá