Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn 7 Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt sách Chân trời sáng tạo theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
BÀI 8: NÉT ĐẸP VĂN HOÁ VIỆT
(Văn bản thông tin)
Môn: Ngữ văn 7 - Số tiết: 13 tiết
I. MỤC TIÊU
-Học sinh đạt được:
1. Năng lực
* Năng lực đặc thù
-Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó; nhận biết được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản.
-Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản.
-Nhận biết được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản in hoặc văn bản điện tử.
-Nhận biết được đặc điểm và chức năng của số từ.
-Viết được văn bản tường trình rõ ràng, đầy đủ, đúng quy cách.
-Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.
- Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra.
2. Phẩm chất
- Trung thực khi tham gia các hoạt động .
II. KIẾN THỨC
-Văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động: cấu trúc và đặc điểm hình thức:
+ HS nắm được cấu trúc của loại văn bản này thường có 3 phần:
+ HS nắm được đặc điểm hình thức của văn bản.
-Cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- Sách giáo khoa, Sách giáo viên
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ
- Phiếu học tập.
2. Học liệu
- Tri thức ngữ văn
- Một số video, hình ảnh liên quan đến nội dung bài học
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG : MỞ ĐẦU (Dự kiến thời lượng: 3 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào chủ đề bài học
b. Nội dung:
GV yêu cầu HS cùng theo dõi video theo link sau và chia sẻ cảm nghĩ của mình nhé !
https://www.youtube.com/watch?v=c9QLRMZMr6A
c. Sản phẩm:
Câu trả lời của HS: Cảm xúc của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS theo dõi Video Trò chơi dân gian: Cướp cờ và chia sẻ cảm xúc của mình sau khi xem xong Video.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- HS theo dõi hình ảnh, hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi
GV theo dõi, quan sát HS
* Sản phẩm dự kiến:
- Cảm xúc của HS:
+ Tạo không khí vui vẻ, thi đua, tính tập thể, tinh thần đoàn kết khi chơi.
+ Nhớ lại ký ức tuổi thơ ...
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, chuyển dẫn vào chủ đề bài học.
Mỗi dân tộc đều có những nét đẹp văn hoá riêng, thể hiện qua ngôn ngữ, trang phục, trò chơi, cách bài trí nhà cửa, chế biến món ăn, thưởng trà, chơi hoa,... Tất cả đều là những di sản văn hoá mà cha ông để lại. Những nét văn hoá ấy chảy trong huyết quản của chúng ta và được lưu truyền từ đời này qua đời khác.
Những văn bản thông tin trong bài học này sẽ giúp em nhận ra vẻ đẹp của những trò chơi dân gian, cách chơi hoa trong ngày Tết cổ truyền. Từ đó góp phần gìn giữ, lưu truyền và lan toả những vẻ đẹp của văn hoá dân tộc
B.HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Dự kiến thời lượng: 80 phút)
Hoạt động 1: Tri thức Ngữ văn.
a. Mục tiêu:
- Hệ thống tri thức đọc hiểu về đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
b. Nội dung:
GV yêu cầu HS trình bày theo nhóm kết quả mà nhóm đã chuẩn bị ở nhà theo phiếu học tập đã giao, để hệ thống tri thức thể loại .
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2: Trải nghiệm cùng văn bản (Dự kiến thời lượng: 80 phút)
1. Chuẩn bị đọc:
a. Mục tiêu:
- Kích hoạt kiến thức nền liên quan đến chủ đề văn bản, tạo sự liên hệ giữa trải nghiệm của bản thân với nội dung bài học.
- Bước đầu biết tưởng tưởng một số hình ảnh được nhắc đến trong văn bản Trò chơi cướp cờ.
- HS được chuẩn bị tâm thế, động cơ, hứng thú (sự tò mò, kích thích tìm hiểu về một trò chơi dàn gian mới) chuẩn bị cho việc đọc hiểu VB.
b. Nội dung:
- Hướng dẫn HS chỉ thực hiện việc quan sát nhanh hình thức của toàn bộ VB (hình thức trình bày, nhan đề, hệ thống đề mục, tranh minh hoạ, nguồn trích dẫn, .....)
- HS dự đoán về nội dung thông tin của VB dựa trên việc quan sát các dầu hiệu hình thức của VB như nhan đề, hình ảnh minh hoạ, nguồn trích dẫn, đọc lướt đoạn đầu và cuối của VB.
c. Sản phẩm học tập:
-Câu trả lời miệng của học sinh về nội dung thông tin của VB dựa trên việc quan sát các dầu hiệu hình thức của VB như nhan đề, hình ảnh minh hoạ, nguồn trích dẫn, đọc lướt đoạn đầu và cuối của VB....
CÁCH GỌT CỦ HOA THUỶ TIÊN (2 tiết)
- Theo Giang Nam –
I. MỤC TIÊU
-Học sinh đạt được:
1. Năng lực
* Năng lực đặc thù
-Nhận biết được đặc điểm VB giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
-Nhận biết được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong VB chẳng hạn ( theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả. mức độ quan trọng, hoặc các đối tượng được phân loại)
Nhận biết được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngỏn ngữ trong một VB in hoặc VB điện tử.
-Nhận biết đuơc thông tin cơ bản cùa VB.
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.
- Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra.
2. Phẩm chất
- Trung thực khi tham gia các hoạt động .
II. KIẾN THỨC
-Văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động: cấu trúc và đặc điểm hình thức:
+ HS nắm được cấu trúc của loại văn bản này thường có 3 phần:
+ HS nắm được đặc điểm hình thức của văn bản.
-Cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản thông tin.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- Sách giáo khoa, Sách giáo viên
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A1 hoặc bảng phụ
- Phiếu học tập.
2. Học liệu
- Tri thức ngữ văn
- Một số video, hình ảnh liên quan đến nội dung bài học ....
HƯƠNG KHÚC (2 tiết)
- Nguyễn Quang Thiều–
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác và giải quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù :
- Vận dụng kĩ năng đọc để nhận biết chủ đề của VB; nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB.
- Liên hệ với chủ điểm của bài học để hiểu hơn về chủ điểm Nét đẹp văn hoá Việt.
2. Về phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân , phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu thich những món ăn mang đậm chất quê hương Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC
- Kế hoạch dạy học, Sách giáo khoa, Sách giáo viên
- Phiếu học tập
- Bảng phụ, bảng nhóm, máy chiếu.....
................................................
................................................
................................................
Tài liệu có 52 trang, trên đây trình bày tóm tắt 7 trang của Giáo án Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt.
Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 8: Nét đẹp văn hoá Việt
Để mua Giáo án Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ https://tailieugiaovien.com.vn/