Giáo án Đẽo cày giữa đường (Cánh diều) 2024| Ngữ văn 7

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn 7 Bài 6: Đẽo cày giữa đường sách Cánh diều theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Ngày soạn: 

Ngày dạy:

Tiết:

 BÀI 6: 

Đọc – hiểu văn bản (2)

ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG

(Truyện ngụ ngôn)

1. HĐ 1: Xác định vấn đề (5’)

a. Mục tiêu: Thu hút sự chú ý, tạo hứng thú học tập; HS xác định được nội dung chính của bài đọc – hiểu dựa trên những ngữ liệu của phần khởi động.

b. Nội dung: HS vận dụng trải nghiệm thực tế và kết quả chuẩn bị bài học ở nhà để làm việc cá nhân và chia sẻ.

c. Sản phẩm: Chia sẻ của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên.

d. Tổ chức thực hiện

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

    Gọi HS xung phong kể một cầu chuyện ngắn hoặc sự việc để lại bài học sâu sắc về cuộc sống, yêu cẩu HS nói rõ bài học đã rút ra được; có thể mời HS khác rút ra bài học cho bản thân từ cầu chuyện bạn kể.

B2: Thực hin nhim v:

      HS hoạt động cá nhân.

B3: Báo cáo, thảo luận:

Gọi 1 -2 hs chia sẻ.

B4: Kết luận, nhận định (GV):

     GV nhận xét, bổ sung theo định hướng kết nối với VB.

Câu trả lời của
mỗi cá nhân HS
(tuỳ theo hiểu biết và trải nghiệm của
bản thân).

 

2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (114’)

a. Mục tiêu

- Nhận biết được tri thức Ngữ văn (đề tài sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời giam của truyện ngụ ngôn).

- Nhận biết được thông điệp, bài học mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

- Từ thông điệp, tự rút ra bài học, có thể mở rộng những bài học mới, liên hệ đến đời sống của bản thân và các thành ngữ tương ứng.

b. Nội dung

GV sử dụng KT đọc mẫu, đọc sáng tạo để hướng dẫn HS đọc văn bản; sử dụng KT đặt câu hỏi, khăn phủ bàn để tìm hiểu nội dung văn bản.

HS dựa vào phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà để làm việc cá nhân và trả lời những câu hỏi của GV.

c. Sản phẩm: Câu trả lời, chia sẻ và PHT của HS.

d. Tổ chức thực hiện

I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN (15’)

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm 

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

1. Đọc – tóm tắt

- Hướng dẫn đọc nhanh.

+ Đọc giọng to, rõ ràng và lưu loát.

+ Thể hiện rõ lời thoại của các nhân vật (nhấn mạnh vào những từ ngữ trong lời các nhân vật và từ ngữ thể hiện thái độ và hành động của nhân vật chính).

- Hướng dẫn cách đọc chậm (đọc theo thẻ).

+ Đọc thẻ trước, viết dự đoán ra giấy.

+ Đọc văn bản và đối chiếu với sản phẩm dự đoán.

- Cho HS quan sát tranh, yêu cầu HS sắp xếp theo đúng trình tự diễn ra trong truyện rồi kể tóm tắt.

2. Tìm hiểu chung

GV yêu cầu HS dựa vào phiếu học tập số 1 (đã chuẩn bị ở nhà) và cho biết thể loại, ngôi kể, nhân vật , bố cục.

Phiếu học tập số 1

Thể loại

Ngôi kể

Nhân vật chính

Bố cục

     



B2: Thực hiện nhiệm vụ

GV:

1. Hướng dẫn HS cách đọc và tóm tắt.

2. Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần).

HS:
1. Đọc văn bản, các em khác theo dõi; quan sát tranh, sắp xếp theo cốt truyện.

2. Trả lời câu hỏi theo PHT.

B3: Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần).

HS:

- Kể tóm tắt truyện, trả lời các câu hỏi trong PHT.

- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần).

Thể loại

Ngôi kể

Nhân vật chính

Bố cục

truyện ngụ ngôn

ngôi thứ ba

người thợ mộc

3 phần

+ P1 (đoạn 1): Bối cảnh của người thợ mộc

+ P2 (đoạn 2): Công việc đẽo cày của anh thợ mộc

+ P3 (đoạn 3): Kết quả của việc đẽo cày


B4: Kết luận, nhận định (GV)

- Nhận xét thái đọc tập và sự chuẩn bị của HS bằng việc trả lời các câu hỏi.

- Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu cần) và chuyển dẫn sang đề mục sau.

1. Đọc - tóm tắt

- Cách đọc

- Tóm tắt

    Truyện kể về một người thợ mộc bỏ hết vốn liếng mua gỗ về  đề đẽo cày bán. Khi anh thực hiện công việc  có nhiều người góp ý. Mỗi lần nghe người khác góp ý, anh ta lại sửa cái cày của mình. Cuối cùng anh làm những cái cày rất to phải sức voi mới kéo được. Kết cục anh chẳng bán được cái cày nào , vốn liếng cũng hết sạch.










2. Tìm hiểu chung

- Thể loại: truyện ngụ ngôn

- Nhân vật chính: người thợ mộc

- Ngôi kể: ngôi thứ ba

- Bố cục: 3 phần

+ P1 (đoạn 1): Bối cảnh của người thợ mộc

+ P2 (đoạn 2): Công việc đẽo cày của anh thợ mộc

+ P3 (đoạn 3): Kết quả của việc đẽo cày

II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI (44’)

1. Câu chuyện đẽo cày của anh thợ mộc (5’)

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm 

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về hoàn cảnh của người thợ mộc 

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

? Hãy tóm tắt bối cảnh của truyện “Đẽo cày giữa đường”.

B2: Thực hiện nhiệm vụ

HS  Đọc thầm đoạn 1 để tìm câu trả lời.

B3: Báo cáo, thảo luận

GV: Gọi HS trả lời.

HS trả lời câu hỏi; HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho  bạn (nếu cần).

B4: Kết luận, nhận định (GV)

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Chốt kiến thức, bình giảng và chuyển dẫn sang mục sau.

a. Hoàn cảnh của người thợ mộc (5’)

Một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.




................................................

................................................

................................................

Tài liệu có 10 trang, trên đây trình bày tóm tắt 4 trang của Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều Bài 6: Đẽo cày giữa đường.

Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giáo án Ếch ngồi đáy giếng

Giáo án Đẽo cày giữa đường

Giáo án Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội

Giáo án Thực hành tiếng việt trang 9, 10

Giáo án Bụng và Răng Miệng, Tay, Chân

Để mua Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ https://tailieugiaovien.com.vn/

Đánh giá

0

0 đánh giá