Với giải Bài 10.9 trang 18 KHTN lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập KHTN 6. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập KHTN lớp 6 Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
Bài 10.9 trang 18 sách bài tập KHTN 6: Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -390C.
a) Làm lạnh thủy ngân lỏng đến nhiệt độ nào thì thủy ngân đông đặc?
b) Ở điều kiện nhiệt độ phòng, thủy ngân ở thể gì?
Lời giải:
a) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất là bằng nhau. Trong thời gian nóng chảy và đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi. Vì nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -390C nên làm lạnh thủy ngân lỏng đến nhiệt độ -390C, thủy ngân đông đặc
b) Ở điều kiện nhiệt độ phòng, thủy ngân ở thể lỏng ( vì nhiệt độ phòng cao hơn nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân).
Xem thêm lời giải bài tập KHTN lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 10.1 trang 17 sách bài tập KHTN 6: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?...
Bài 10.2 trang 17 sách bài tập KHTN 6: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?...
Bài 10.4 trang 18 sách bài tập KHTN 6: Cho 3 chiếc lọ được đặt như Hình 10.1:...
Bài 10.5 trang 18 sách bài tập KHTN 6: Hãy điền vào chỗ trống các từ/cụm từ thích hợp:...
Bài 10.6 trang 18 sách bài tập KHTN 6: Hãy đưa ra một số ví dụ cho thấy:...
Bài 10.9 trang 18 sách bài tập KHTN 6: Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -390C...