Với giải Bài tập 1 trang 26 vở thực hành Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Thực hành đọc và thực hành tiếng Việt trang 20 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VTH Ngữ văn 7. Mời các bạn đón xem:
Giải VTH Ngữ văn lớp 7 Thực hành đọc và thực hành tiếng Việt trang 20
Bài tập 1 trang 26 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Hoàn thành bảng dưới đây:
Câu |
Công dụng của dấu chấm lửng |
a. Nhưng tôi chạm ngay vào một vật rắn. Tôi níu lấy nó. Tôi cảm thấy mình được đưa lên mặt nước và dễ thở hơn... Tôi ngất đi... |
|
b. Chính chúng ta đã biết rõ hơn ai hết tốc độ con tàu này! Muốn đạt tốc độ đó cần có máy móc, muốn điều khiến máy móc, phải có thợ. Từ đó tôi kết luận rằng... chúng ta đã thoát chết! |
|
c. Chúng tôi lần mò từng ngóc ngách, từ điện thờ thần A-pô-lô đến thánh đường A-then-na P2-rô-nai-a, thậm chí không bỏ sót những vết tích còn lại của đấu trường, rạp hát,... bên bờ suối Cát-xta-líc, - Tớ nghĩ ta nên quay lại điện thờ thần A-pô-lô, vì trong câu đố có nhắc đến vị thần đội vòng nguyệt quế và nhấn mạnh rằng chúng ta cần phải bày tỏ lòng thành kính - Tôi kết luận sau khi đã kiểm tra một vòng. - Có lí! Nhưng mà cái khoản bày tỏ lòng thành kính ấy, cậu bày tỏ đi nhé... |
|
Trả lời:
Câu |
Công dụng của dấu chấm lửng |
a. Nhưng tôi chạm ngay vào một vật rắn. Tôi níu lấy nó. Tôi cảm thấy mình được đưa lên mặt nước và dễ thở hơn... Tôi ngất đi... |
Dấu chấm lửng làm giãn nhịp điệu của câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một nội dung bất ngờ là “Tôi ngất đi” |
b. Chính chúng ta đã biết rõ hơn ai hết tốc độ con tàu này! Muốn đạt tốc độ đó cần có máy móc, muốn điều khiến máy móc, phải có thợ. Từ đó tôi kết luận rằng... chúng ta đã thoát chết! |
Dấu chấm lửng thể hiện lời nói ngập ngừng: “Từ đó tôi kết luận rằng … chúng ta đã thoát chết!” |
c. Chúng tôi lần mò từng ngóc ngách, từ điện thờ thần A-pô-lô đến thánh đường A-then-na P2-rô-nai-a, thậm chí không bỏ sót những vết tích còn lại của đấu trường, rạp hát,... bên bờ suối Cát-xta-líc, - Tớ nghĩ ta nên quay lại điện thờ thần A-pô-lô, vì trong câu đố có nhắc đến vị thần đội vòng nguyệt quế và nhấn mạnh rằng chúng ta cần phải bày tỏ lòng thành kính - Tôi kết luận sau khi đã kiểm tra một vòng. - Có lí! Nhưng mà cái khoản bày tỏ lòng thành kính ấy, cậu bày tỏ đi nhé... |
Dấu chấm lửng thứ nhất phối hợp với dấu phẩy thể hiện sự liệt kê sự vật, hiện tượng. Còn hai dấu chấm lửng còn lạ làm giãn ra nhịp điệu của câu văn. |
Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ văn 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài tập 3 trang 20 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Ước mơ của Giuyn Véc-nơ và những người cùng thời với ông thể hiện qua nhan đề tác phẩm Hai vạn dặm dưới biển:...
Bài tập 4 trang 20 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Cơ sở hiện thực để nhà văn sáng tạo ra hình ảnh chiếc tàu ngầm Nau-ti-luýt:...
Bài tập 5 trang 21 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Tác dụng của việc nhà văn đã để cho một nhà khoa học vào vai người kể chuyện ngôi thứ nhất....
Bài tập 6 trang 21 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Những phán đoán của nhân vật giáo sư Pi-e A – rôn – nác về chiếc tàu ngầm nằm trong đoạn từ:...
Bài tập 7 trang 21 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Đề tài của tác phẩm Hai vạn dặm dưới biển:...
Bài tập 8 trang 21 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Những việc con người cần làm để vừa chinh phục đại dương vừa không làm ảnh hưởng đến môi trường biển:...
Bài tập 9 trang 22 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể tiếp theo tưởng tượng của em về sự kiện diễn ra sau tình huống nhân vật “tôi”, Công-xây và Nét Len bị kéo vào bên trong con tàu ngầm....
Bài tập 1 trang 22 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Đọc đoạn văn sau và điền nội dung phù hợp vào bảng:...
Bài tập 2 trang 22 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Chỉ ra các phương tiện liên kết được sử dụng trong đoạn trích sau và nêu chức năng của chúng:...
Bài tập 3 trang 23 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: (1) Nhưng con cá cũng bơi với tốc độ y như vậy! (2) Trong suốt một giờ, chiếc| tàu chiến không tiến gần thêm được một sải! (3) Thật là nhục nhã cho một trong những chiếc tàu chạy nhanh nhất của hạm đội Mỹ! (4) Anh em thuỷ thủ tức giận điên người. (5) Họ nguyền rủa quái vật, nhưng nó vẫn phớt lờ....
Bài tập 2 trang 24 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Các nhân vật xuất hiện trong văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ:...
Bài tập 3 trang 24 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Những câu văn miêu tả không gian Tâm Trái Đất....
Bài tập 4 trang 25 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Khoảng thời gian mà các nhân vật chính được trở lại nhờ “bước nhảy không gian” kì diệu:...
Bài tập 5 trang 25 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Điền thông tin vào bảng sau:...
Bài tập 6 trang 25 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Em có thích ý tưởng về công nghệ gen được đề cập trong văn bản không?...
Bài tập 7 trang 25 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể về không gian em sẽ tới nhờ “bước nhảy không gian”....
Bài tập 1 trang 26 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Hoàn thành bảng dưới đây:...
Bài tập 2 trang 26 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Câu có dấu chấm lửng với công dụng làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung hài hước trong văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ:...
Bài tập 3 trang 27 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Hoàn thành bảng dưới đây:...
Bài tập 4 trang 27 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) về một nội dung được gợi ra từ văn bản “Đường vào trung tâm vũ trụ”, trong đó có sử dụng dấu chấm lửng....
Bài tập 1 trang 27 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Nhận xét về nhan đề của văn bản:...
Bài tập 2 trang 27 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Những thông tin cơ bản về nhân vật Hồ Khanh mà văn bản cung cấp:...
Bài tập 3 trang 28 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: “Dấu ấn Hồ Khanh” trong công cuộc khám phá hang động ở Quảng Bình được thể hiện qua chi tiết:...
Bài tập 4 trang 28 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Thời điểm và sự kiện quan trọng làm cuộc đời của Hồ Khanh thay đổi:...
Bài tập 5 trang 28 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Phẩm chất quan trọng nhất để trở thành một nhà thám hiểm là ...
Bài tập 2 trang 28 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Những chi tiết miêu tả thiên hà khổng lồ NGK 4565...
Bài tập 3 trang 28 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Trong không gian vũ trụ bao la, Trái Đất được ví với cái gì? Khoanh tròn phương án đúng:...
Bài tập 4 trang 29 VTH Ngữ văn 7 Tập 2: Ước mơ của nhân vật Mơ-ven Ma-xơ....