20 câu Trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 3 (Cánh diều 2024): Vẽ kĩ thuật cơ sở

1.4 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 Ôn tập chủ đề 3: Vẽ kĩ thuật cơ sở sách Cánh diều. Bài viết gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Công nghệ 10. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Bài 1: Vẽ kĩ thuật cơ sở. Mời các bạn đón xem:

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 3: Vẽ kĩ thuật cơ sở

Phần 1. Trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 3: Vẽ kĩ thuật cơ sở

Câu 1. Kích thước gồm mấy thành phần?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án đúng: C

Giải thích: Kích thước gồm 3 thành phần:

+ Đường gióng

+ Đường kích thước

+ Chữ số kích thước

Câu 2. Kích thước có thành phần nào sau đây?

A. Đường gióng

B. Đường kích thước

C. Chữ số kích thước

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: D

Giải thích: Kích thước gồm 3 thành phần:

+ Đường gióng

+ Đường kích thước

+ Chữ số kích thước

Câu 3. Trên bản vẽ kĩ thuật, đơn vị đo kích thước dài là:

A. m

B. dm

C. cm

D. mm

Đáp án đúng: D

Giải thích: Trên bản vẽ kĩ thuật, đơn vị đo kích thước dài là mm và không cần ghi đơn vị trên bản vẽ.

Câu 4. Đường bao khuất vẽ bằng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt mảnh

D. Nét gạch chấm mảnh

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Nét liền đậm: Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy

+ Nét liền mảnh: Vẽ đường gióng, đường kích thước

+ Nét đứt mảnh: Vẽ đường bao khuất, cạnh khuất

+ Nét gạch chấm mảnh: Vẽ đường tâm, trục đối xứng

Câu 5. Đường bao thấy, cạnh thấy vẽ bằng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt mảnh

D. Nét gạch chấm mảnh

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Nét liền đậm: Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy

+ Nét liền mảnh: Vẽ đường gióng, đường kích thước

+ Nét đứt mảnh: Vẽ đường bao khuất, cạnh khuất

+ Nét gạch chấm mảnh: Vẽ đường tâm, trục đối xứng

Câu 6. Hình nào sau đây thể hiện bước 5 của quy trình vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ?

A.Trắc nghiệm Công nghệ 10 Cánh diều Ôn tập chủ đề 3 (có đáp án): Vẽ kĩ thuật cơ sở | Thiết kế và công nghệ 10

B.Trắc nghiệm Công nghệ 10 Cánh diều Ôn tập chủ đề 3 (có đáp án): Vẽ kĩ thuật cơ sở | Thiết kế và công nghệ 10

C.Trắc nghiệm Công nghệ 10 Cánh diều Ôn tập chủ đề 3 (có đáp án): Vẽ kĩ thuật cơ sở | Thiết kế và công nghệ 10

D.Trắc nghiệm Công nghệ 10 Cánh diều Ôn tập chủ đề 3 (có đáp án): Vẽ kĩ thuật cơ sở | Thiết kế và công nghệ 10

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Hình A: bước 1

+ Hình B: bước 2

+ Hình C: bước 3

+ Hình D: bước 4

Câu 7. Khái niệm mặt phẳng vật thể:

A. Là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể cần biểu diễn

B. Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng vật thể

C. Là mặt phẳng song song với mặt phẳng vật thể, đi qua điểm nhìn

D. Là giao tuyến của mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Mặt phẳng vật thể: Là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể cần biểu diễn

+ Mặt tranh: Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng vật thể

+ Mặt phẳng tầm mắt: Là mặt phẳng song song với mặt phẳng vật thể, đi qua điểm nhìn

+ Đường chân trời: Là giao tuyến của mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt

Câu 8. Khái niệm mặt tranh:

A. Là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể cần biểu diễn

B. Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng vật thể

C. Là mặt phẳng song song với mặt phẳng vật thể, đi qua điểm nhìn

D. Là giao tuyến của mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Mặt phẳng vật thể: Là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể cần biểu diễn

+ Mặt tranh: Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng vật thể

+ Mặt phẳng tầm mắt: Là mặt phẳng song song với mặt phẳng vật thể, đi qua điểm nhìn

+ Đường chân trời: Là giao tuyến của mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt

Câu 9. Khái niệm mặt phẳng tầm mắt:

A. Là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể cần biểu diễn

B. Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng vật thể

C. Là mặt phẳng song song với mặt phẳng vật thể, đi qua điểm nhìn

D. Là giao tuyến của mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Mặt phẳng vật thể: Là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể cần biểu diễn

+ Mặt tranh: Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng vật thể

+ Mặt phẳng tầm mắt: Là mặt phẳng song song với mặt phẳng vật thể, đi qua điểm nhìn

+ Đường chân trời: Là giao tuyến của mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt

Câu 10. Khái niệm đường chân trời:

A. Là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể cần biểu diễn

B. Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng vật thể

C. Là mặt phẳng song song với mặt phẳng vật thể, đi qua điểm nhìn

D. Là giao tuyến của mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt

Đáp án đúng: D

Giải thích:

+ Mặt phẳng vật thể: Là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể cần biểu diễn

+ Mặt tranh: Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng vật thể

+ Mặt phẳng tầm mắt: Là mặt phẳng song song với mặt phẳng vật thể, đi qua điểm nhìn

+ Đường chân trời: Là giao tuyến của mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt

Câu 11. Đường gióng, đường kích thước vẽ bằng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt mảnh

D. Nét gạch chấm mảnh

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Nét liền đậm: Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy

+ Nét liền mảnh: Vẽ đường gióng, đường kích thước

+ Nét đứt mảnh: Vẽ đường bao khuất, cạnh khuất

+ Nét gạch chấm mảnh: Vẽ đường tâm, trục đối xứng

Câu 12. Đường tâm, trục đối xứng vẽ bằng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt mảnh

D. Nét gạch chấm mảnh

Đáp án đúng: D

Giải thích:

+ Nét liền đậm: Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy

+ Nét liền mảnh: Vẽ đường gióng, đường kích thước

+ Nét đứt mảnh: Vẽ đường bao khuất, cạnh khuất

+ Nét gạch chấm mảnh: Vẽ đường tâm, trục đối xứng

Câu 13. Hình cắt toàn phần:

A. Là hình cắt nhận được khi sử dụng một mặt phẳng cắt toàn bộ vật thể

B. Là hình cắt của vật thể đối xứng được vẽ một nửa là hình chiếu, còn một nửa đối xứng kia là hình cắt và được phân chia bởi trục đối xứng

C. Biểu diễn cấu tạo một phần vật thể

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Hình cắt toàn phần: Là hình cắt nhận được khi sử dụng một mặt phẳng cắt toàn bộ vật thể

+ Hình cắt bán phần: Là hình cắt của vật thể đối xứng được vẽ một nửa là hình chiếu, còn một nửa đối xứng kia là hình cắt và được phân chia bởi trục đối xứng

+ Hình cắt cục bộ: Biểu diễn cấu tạo một phần vật thể

Câu 14. Hình cắt bán phần:

A. Là hình cắt nhận được khi sử dụng một mặt phẳng cắt toàn bộ vật thể

B. Là hình cắt của vật thể đối xứng được vẽ một nửa là hình chiếu, còn một nửa đối xứng kia là hình cắt và được phân chia bởi trục đối xứng

C. Biểu diễn cấu tạo một phần vật thể

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Hình cắt toàn phần: Là hình cắt nhận được khi sử dụng một mặt phẳng cắt toàn bộ vật thể

+ Hình cắt bán phần: Là hình cắt của vật thể đối xứng được vẽ một nửa là hình chiếu, còn một nửa đối xứng kia là hình cắt và được phân chia bởi trục đối xứng

+ Hình cắt cục bộ: Biểu diễn cấu tạo một phần vật thể

Câu 15. Hình cắt cục bộ:

A. Là hình cắt nhận được khi sử dụng một mặt phẳng cắt toàn bộ vật thể

B. Là hình cắt của vật thể đối xứng được vẽ một nửa là hình chiếu, còn một nửa đối xứng kia là hình cắt và được phân chia bởi trục đối xứng

C. Biểu diễn cấu tạo một phần vật thể

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Hình cắt toàn phần: Là hình cắt nhận được khi sử dụng một mặt phẳng cắt toàn bộ vật thể

+ Hình cắt bán phần: Là hình cắt của vật thể đối xứng được vẽ một nửa là hình chiếu, còn một nửa đối xứng kia là hình cắt và được phân chia bởi trục đối xứng

+ Hình cắt cục bộ: Biểu diễn cấu tạo một phần vật thể

Phần 2. Lý thuyết Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 3: Vẽ kĩ thuật cơ sở

I. Hệ thống hoá kiến thức

- Bản vẽ kĩ thuật và các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật

+ Khái niệm, vai trò của bản vẽ kĩ thuật

+ Tiêu chuẩn cơ bản về trình bày bản vẽ kĩ thuật

- Hình chiếu vuông góc:

+ Phương pháp hình chiếu vuông góc

+ Vẽ hình chiếu vuông góc

- Mặt cắt và hình cắt:

+ Khái niệm

+ Mặt cắt

+ Hình cắt

- Hình chiếu trục đo:

+ Khái quát chung về hình chiếu trục đo

+ Hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân

+ Vẽ hình chiếu trục đo

- Hình chiếu phối cảnh:

+ Khái quát chung về hình chiếu phối cảnh

+ Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ

II. Luyện tập và vận dụng

1. Hãy kể tên các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật?

2. Hãy xác định các kích thước ghi không đúng tiêu chuẩn trên hình 03.1 và trình bày cách ghi lại cho đúng.

Lý thuyết Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 3: Vẽ kĩ thuật cơ sở - Cánh diều  (ảnh 1)

3. Hình chiếu vuông góc là gì? Cho biết sự khác nhau về vị trí các hình biểu diễn khi sử dụng phương pháp góc chiếu thứ nhất và phương pháp góc chiếu thứ ba.

4. Cho vật thể (hình 03.2a). Hãy cho biết hình 03.2b và hình 03.2c, hình nào bố trí đúng các hình chiếu vuông góc của vật thể? Tại sao?

Lý thuyết Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 3: Vẽ kĩ thuật cơ sở - Cánh diều  (ảnh 1)

5. Mặt cắt, hình cắt dùng để làm gì? Quan sát hình 03.2 và cho biết đâu là hình cắt đúng của vật thể hình 03.2a và giải thích tại sao?

Lý thuyết Công nghệ 10 Ôn tập chủ đề 3: Vẽ kĩ thuật cơ sở - Cánh diều  (ảnh 1)

Xem thêm các bài trắc nghiệm Công nghệ 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 12: Hình chiếu phối cảnh

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Ôn tập Chủ đề 3: Vẽ kĩ thuật cơ sở

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 13: Biểu diễn ren

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 14 : Bản vẽ chi tiết

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 15: Bản vẽ lắp

Đánh giá

0

0 đánh giá