Với giải Bài tập 19 trang 77 SBT Kinh tế Pháp luật 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 11: Công dân với hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Kinh tế Pháp luật 10. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập KTPL lớp 10 Bài 11: Công dân với hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài tập 19 trang 77 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy tìm hiểu về một tổ chức chính trị - xã hội ở nơi em đang cư trú và ghi tóm tắt lại:
- Cấu trúc, đặc điểm, nhiệm vụ của tổ chức này.
- Những đóng góp của tổ chức này đối với người dân địa phương.
Trả lời:
(*) Tìm hiểu về: Mặt trận tổ quốc Việt Nam
- Mặt trận tổ quốc Việt Nam luôn được xem là tổ chức đại diện cho ý chí đại đoàn kết và nguyện vọng chân chính của nhân dân các tầng lớp trên toàn đất nước.
- Đây là nơi tập hợp trí tuệ của con người Việt Nam yêu nước, nơi thống nhất hành động giữa các tổ chức thành viên, phối hợp với chính quyền thực hiện nền dân chủ, chăm lo bảo vệ lợi ích chính đáng của các tầng lớp nhân dân.
- Mặt trận tổ quốc Việt Nam còn có vai trò quan trọng trong việc giám sát, bảo vệ, tham gia xây dựng Nhà nước, quản lí xã hội.
- Hiện nay, mặt trận tổ quốc Việt Nam được thành lập theo cơ chế bầu cử dân chủ được phân cấp để hoạt động trong phạm vi toàn quốc.
=> Như vậy, ta nhận thấy, mặt trận tổ quốc Việt Nam là một tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Thông qua những phân tích được nêu cụ thể bên trên thì Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vị trí và vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống chính trị của đất nước ta.
Xem thêm lời giải sách bài tập Kinh tế và Pháp luật 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài tập 1 trang 69 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết:...
Bài tập 2 trang 70 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy ghép nội dung ở cột B với một nội dung ở cột A sao cho phù hợp...
Bài tập 3 trang 70 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?...
Bài tập 4 trang 71 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy phân tích đặc điểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam...
Bài tập 5 trang 71 SBT Kinh tế pháp luật 10: Đọc thông tin...
Bài tập 6 trang 72 SBT Kinh tế pháp luật 10: Nhận định nào dưới đây của bạn A đúng khi phát biểu về đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam?...
Bài tập 7 trang 73 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy liệt kê những việc công dân cần làm để thực hiện nghĩa vụ xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam...
Bài tập 8 trang 73 SBT Kinh tế pháp luật 10: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, các quan hệ chính trị giữa các thành tố cấu thành được xác lập theo cơ chế nào dưới đây?...
Bài tập 9 trang 73 SBT Kinh tế pháp luật 10: Tổ chức nào dưới đây giữ vị trí trụ cột trong hệ thống chính trị ở Việt Nam?...
Bài tập 10 trang 74 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy thể hiện rõ thái độ phê phán, đấu tranh với những hành vi chống phá hệ thống chính trị Việt nam bằng thái độ, việc làm phù hợp với quy định của pháp luật theo bảng sau:...
Bài tập 11 trang 74 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy lấy ví dụ để làm rõ nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam...
Bài tập 12 trang 75 SBT Kinh tế pháp luật 10: Trong hệ thống chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam là một tổ chức thành viên của tổ chức chính trị – xã hội nào dưới đây?...
Bài tập 13 trang 75 SBT Kinh tế pháp luật 10: Trong hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam không bao gồm tổ chức chính trị - xã hội nào dưới đây?...
Bài tập 14 trang 75 SBT Kinh tế pháp luật 10: Người nào dưới đây đang công tác trong tổ chức chính trị - xã hội của hệ thống chính trị Việt Nam?...
Bài tập 15 trang 75 SBT Kinh tế pháp luật 10: Việc làm nào dưới đây của học sinh trung học phổ thông là biểu hiện của việc thực hiện nghĩa vụ công dân trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị?...
Bài tập 16 trang 75 SBT Kinh tế pháp luật 10: Hành động của chủ thể nào dưới đây là biểu hiện của việc thực hiện nghĩa vụ công dân trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị?...
Bài tập 17 trang 76 SBT Kinh tế pháp luật 10: Xử lí tình huống...
Bài tập 18 trang 76 SBT Kinh tế pháp luật 10: Giả sử chứng kiến người hàng xóm cạnh nhà em vì ghen ghét, đố kị, bất mãn nên thường xuyên đặt điều nói xấu chính quyền, cán bộ địa phương...
Bài tập 20 trang 77 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy tự đánh giá việc thực hiện nghĩa vụ xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị của mình tại nơi cư trú bằng cách viết ra những công việc em đã làm và kết quả đạt được, hướng khắc phục những việc kết quả chưa tốt...
Xem thêm các bài giải SBT Kinh tế pháp luật lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
SBT KTPL 10 Bài 10: Lập kế hoạch tài chính cá nhân
SBT KTPL 10 Bài 11: Công dân với hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
SBT KTPL 10 Bài 12: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
SBT KTPL 10 Bài 13: Chính quyền địa phương
SBT KTPL 10 Bài 14: Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam