Với giải Bài tập 3 trang 45 SBT Kinh tế Pháp luật 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 7: Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Kinh tế Pháp luật 10. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập KTPL lớp 10 Bài 7: Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh
Bài tập 3 trang 45 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy liệt kê các mô hình sản xuất kinh doanh và cho biết đặc điểm của mỗi mô hình.
Tên mô hình sản xuất kinh doanh
|
Đặc điểm
|
1.
|
|
2.
|
|
3.
|
|
Trả lời:
Tên mô hình
|
Đặc điểm
|
1. Mô hình kinh tế hộ gia đình
|
- Về lĩnh vực hoạt động: nông nghiệp: tiểu thủ công nghiệp, buôn bán nhỏ....
- Quy mô sản xuất kinh doanh thường nhỏ, vốn đầu tư thấp, chủ yếu sử dụng kinh nghiệm, công nghệ và sức lao động truyền thống.
|
2. Mô hình kinh tế hợp tác xã
|
- Hình thức tổ chức kinh tế thể hiện sự hợp tác, tương trợ với nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh: vừa thể hiện tính kinh tế, vừa mang tính xã hội.
|
3. Mô hình kinh tế doanh nghiệp
|
- Về pháp lí: mỗi doanh nghiệp đều có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng kí thành lập theo quy định của pháp luật.
- Về loại hình: mỗi doanh nghiệp đều tồn tại với loại hình cụ thể như doanh nghiệp nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn (công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên), công ty cổ phần doanh nghiệp tư nhân....
- Về nguồn gốc hình thành vốn của doanh nghiệp: có thể do một cá nhân, tổ chức hoặc do nhiều cá nhân, tổ chức đóng góp vốn.
- Về quy mô của doanh nghiệp, bao gồm: doanh nghiệp quy mô lớn, doanh nghiệp quy mô vừa, doanh nghiệp quy mô nhỏ và siêu nhỏ.
|
Xem thêm lời giải sách bài tập Kinh tế và Pháp luật 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài tập 1 trang 44 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy cho biết mô hình sản xuất kinh doanh nào được nhắc đến ở mỗi hình ảnh dưới đây và nguồn lực cần thiết của quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm đó...
Bài tập 2 trang 45 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy liệt kê các nguồn lực cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh và cho biết vai trò của mỗi nguồn lực đó...
Bài tập 4 trang 45 SBT Kinh tế pháp luật 10: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của sản xuất kinh doanh?...
Bài tập 5 trang 46 SBT Kinh tế pháp luật 10: Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về đặc điểm của mô hình kinh tế hộ gia đình?...
Bài tập 6 trang 46 SBT Kinh tế pháp luật 10: Mô hình kinh tế nào dưới đây là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, được thành lập trên tinh thần tự nguyện vì lợi ích chung của các thành viên?...
Bài tập 7 trang 46 SBT Kinh tế pháp luật 10: Mô hình kinh tế hợp tác xã là mô hình kinh tế thể hiện tính chất nào dưới đây...
Bài tập 8 trang 46 SBT Kinh tế pháp luật 10: Loại hình doanh nghiệp có từ 2 đến 50 thành viên là loại hình doanh nghiệp nào dưới đây?...
Bài tập 9 trang 46 SBT Kinh tế pháp luật 10: Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về trách nhiệm của cổ đông?...
Bài tập 10 trang 47 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?...
Bài tập 11 trang 47 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy lấy ví dụ cụ thể về các loại hình doanh nghiệp ở nước ta hiện nay và chia sẻ những điều em biết về việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó...
Bài tập 12 trang 47 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?...
Bài tập 13 trang 48 SBT Kinh tế pháp luật 10: Xử lí thông tin...
Bài tập 14 trang 49 SBT Kinh tế pháp luật 10: Gia đình ông X có 4 thành viên đầu tư xây dựng mô hình vườn - ao - chuồng (VAC) trên diện tích hơn 5.000m, tổng kinh phi đầu tư hoàn thiện mô hình kinh tế của gia đình ông khoảng 300 triệu đồng. Thu nhập từ chăn nuôi lợn, gia cầm được ông dùng để quay vòng đầu tư tái sản xuất và mở rộng chuồng trại. Phế phẩm chăn nuôi dùng làm thức ăn cho cá và ủ làm phân bón cho cây. Gần đây, năm bắt nhu cầu thực phẩm sạch của các hộ gia đình ở thành phố, ông mạnh dạn chuyển đổi sang mô hình sản xuất kinh doanh nông sản sạch. Với mô hình kinh tế tổng hợp VAC phát triển ổn định, sau khi trừ các khoản chi phi gia đình ông X thu nhập từ 300 triệu đến 400 triệu đồng/năm...
Bài tập 15 trang 50 SBT Kinh tế pháp luật 10: Giang và Dũng thảo luận với nhau về mô hình kinh tế hợp tác xã...
Bài tập 16 trang 50 SBT Kinh tế pháp luật 10: Những năm gần đây ở địa phương của A đẩy mạnh phong trào trồng dưa lưới trong nhà mảng, một số hộ gia đình đã bước đầu thành công trong sản xuất kinh doanh. A mong muốn sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông sẽ lựa chọn ngành học liên quan đến kĩ thuật nông nghiệp để sau này có thể phát triển mô hình trồng dưa lưới và các loại cây trồng khác. Khi biết được xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của A, bố mẹ và bạn bè khuyên A không nên học ngành này vì vất vả, không có tương lai...
Bài tập 17 trang 50 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa mô hình kinh tế hộ gia đình và kinh tế hợp tác xã; mô hình kinh tế hộ gia đình và doanh nghiệp tư nhân; loại hình doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân; loại hình công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; loại hình doanh nghiệp tư nhân với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên...
Bài tập 18 trang 50 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy tìm hiểu xu hướng sản xuất kinh doanh thích hợp với hộ gia đình trong thời gian tới và chia sẻ với các bạn trong lớp...
Bài tập 19 trang 50 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy giới thiệu một mô hình sản xuất kinh doanh của hợp tác xã ở địa phương nơi em sinh sống và cho biết lĩnh vực sản xuất kinh doanh, ý nghĩa, hiệu qua của mô hình này...
Bài tập 20 trang 50 SBT Kinh tế pháp luật 10: Là công dân học sinh, em hãy tìm hiểu các mô hình kinh tế thích hợp trong tương lai đối với bản thân và chia sẻ với các bạn trong lớp về sự lựa chọn của mình...
Xem thêm các bài giải SBT Kinh tế pháp luật lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
SBT KTPL 10 Bài 6: Thuế
SBT KTPL 10 Bài 7: Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh
SBT KTPL 10 Bài 8: Tín dụng
SBT KTPL 10 Bài 9: Dịch vụ tín dụng
SBT KTPL 10 Bài 10: Lập kế hoạch tài chính cá nhân