Với giải Bài 18.6 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 18: Nam châm giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 18: Nam châm
Bài 18.6 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 7: Hai thanh A, B gồm một thanh nam châm và một thanh sắt có hình dạng giống nhau. Thanh nam châm có cực từ ở hai đầu thanh. Khi đặt A và B ở các vị trí như Hình a thì chúng không hút nhau còn khi đặt như Hình b thì chúng hút nhau. Hãy cho biết thanh nào là thanh nam châm và giải thích vì sao.
Lời giải:
A là thanh nam châm, B là thanh thép vì:
- Trong trường hợp a, phần giữa của nam châm có từ tính rất yếu nên hai thanh không hút nhau.
- Trong trường hợp b, cực của thanh nam châm A hút thanh sắt B.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 18.1 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 7: Chọn các phát biểu sai....
Bài 18.2 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 7: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống....
Bài 18.3 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?...
Xem thêm các bài giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Bài 20: Từ trường Trái Đất - sử dụng la bàn