Tại sao không phải tất cả các chất lỏng đều có điểm chớp cháy

3.5 K

Với giải ý b Câu hỏi 1 trang 35 Chuyên đề Hóa học 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 6: Điểm chớp cháy. Nhiệt độ ngọn lửa. Nhiệt độ tự bốc cháy giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Hóa 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Chuyên đề Hóa học 10 Bài 6: Điểm chớp cháy. Nhiệt độ ngọn lửa. Nhiệt độ tự bốc cháy

Câu hỏi 1 trang 35 Chuyên đề Hóa 10:

b) Tại sao không phải tất cả các chất lỏng đều có điểm chớp cháy?

Lời giải:

b) Khái niệm điểm chớp cháy thường dùng cho các chất cháy là chất lỏng dễ bay hơi và dễ cháy.

Không phải tất cả các chất lỏng đều có điểm chớp cháy vì không phải chất lỏng nào cũng dễ bay hơi và dễ cháy.

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề Hóa học 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Câu hỏi mở đầu trang 34 Chuyên đề Hóa 10: Tại các trạm bán xăng dầu, yêu cầu về an toàn cháy, nổ được đặt lên hàng đầu. Khi vào đổ xăng, chúng ta phải tuân thủ các biển báo cấm lửa, cấm hút thuốc vì xăng là chất lỏng dễ bay hơi và bắt lửa ngay ở nhiệt độ thường. Vậy, những loại nhiệt độ giới hạn nào được sử dụng để cảnh báo nguy cơ cháy, nổ của một chất lỏng cháy dễ bay hơi?...

Câu hỏi 1 trang 35 Chuyên đề Hóa 10: a) Hãy phân loại các chất lỏng trong Bảng 6.1 thành hai loại: loại chất lỏng dễ cháy và loại chất lỏng có thể gây cháy...

Câu hỏi 2 trang 35 Chuyên đề Hóa 10: Tại sao nghiêm cấm nguồn lửa tại các trạm xăng, biết điểm chớp cháy của octane, chất có nhiều trong xăng là 14 °C...

Câu hỏi 3 trang 35 Chuyên đề Hóa 10Khi sử dụng cồn để đốt, nếu không cần thận có thể bị bỏng cồn...

Câu hỏi 4 trang 36 Chuyên đề Hóa 10: a) Tại sao phản ứng đốt cháy các nhiên liệu thường có nhiệt độ ngọn lửa cao? Điều này có ý nghĩa gì trong đời sống và sản xuất?...

Câu hỏi 5 trang 37 Chuyên đề Hóa 10: Một số vụ nổ xe bồn chở xăng, dầu xảy ra khi thợ sửa chữa đang hàn xì nắp bồn...

Đánh giá

0

0 đánh giá