Với giải Bài tập 3 trang 79 SBT Địa lí lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 22: Vị trí địa lí, lịch sự khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Địa lí 7. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Địa lí lớp 7 Bài 22: Vị trí địa lí, lịch sự khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
Bài tập 3 trang 79 SBT Địa lí 7: Dựa vào hình 22.1 trong SGK, hãy cho biết
1. Tên một số quốc gia có trạm nghiên cứu khoa học ở châu Nam Cực.
2. Các trạm nghiên cứu khoa học ở châu Nam Cực chủ yếu phân bố ở đâu. Tại sao?
3. Trạm nghiên cứu khoa học nằm sâu nhất trong lục địa Nam Cực là trạm nào.
4. Mục đích của các trạm nghiên cứu khoa học ở châu Nam Cực là gì.
Lời giải:
Yêu cầu số 1: Tên một số quốc gia có trạm nghiên cứu khoa học ở châu Nam Cực.
- Trạm Công chúa Elisabeth của Bỉ
- Trạm Sanae IV của Nam Phi.
- Trạm Neumayer III của Đức.
- Trạm Halley VI của Anh.
- Trạm Concordia của Pháp - Ý.
- Trạm Amundsen-Scott của Mỹ.
Yêu cầu số 2:
- Các trạm nghiên cứu khoa học ở châu Nam Cực chủ yếu phân bố ở khu vực ven biển.
- Do thuận tiện cho việc sinh hoạt và đó là khu vực có nhiều tiềm năng về tài nguyên khoáng sản
Yêu cầu số 3: Trạm nghiên cứu khoa học nằm sâu nhất trong lục địa Nam Cực là: Trạm Amundsen-Scott
Yêu cầu số 4: Mục đích của các trạm nghiên cứu khoa học ở châu Nam Cực là: Nghiên cứu tổng hợp các điều kiện tự nhiên của khu vực
Xem thêm các lời giải sách bài tập Địa lí 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 2 trang 79 SBT Địa lí 7: Hiệp ước Nam Cực được kí kết năm nào?...
Câu 3 trang 79 SBT Địa lí 7: Tính đến năm 2020, Hiệp ước Nam Cực Có bao nhiêu thành viên?...
Câu 4 trang 79 SBT Địa lí 7: Mục đích cơ bản của Hiệp ước Nam Cực là...
Xem thêm các bài giải SBT Địa lí 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết mới:
Bài 19: Thiên nhiên châu Đại Dương
Bài 20: Dân cư, xã hội Ô-xtrây-li-a
Bài 21: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô-xtrây-li-a
Bài 22: Vị trí địa lí, lịch sự khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
Bài 23: Thiên nhiên châu Nam Cực