Tìm phó từ trong những ví dụ dưới đây. Xác định động từ hoặc tính từ mà phó từ bổ sung

11.5 K

Trả lời Câu 3 trang 55 sgk Ngữ văn 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết trong bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 54, 55, 56 tập 2 hay nhất giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 7. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 54, 55, 56 tập 2

Câu 3 trang 55 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Tìm phó từ trong những ví dụ dưới đây. Xác định động từ hoặc tính từ mà phó từ bổ sung ý nghĩa và cho biết đó là ý nghĩa gì.

a. Trò chơi lại tiếp tục như trên, cho đến hết số người chơi của hai đội.

b. Thường thì vào cuối tháng Mười Một âm lịch, rau khúc đã bắt đầu nở lác đác trên đồng.

c. Và tôi lại nói với bà “Cháu chẳng nghe thấy mưa  gì cả”.

d. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn.

đ. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt.

Trả lời:

a. Trò chơi lại tiếp tục như trên, cho đến hết số người chơi của hai đội.

→             Động từ “tiếp tục”

→             Phó từ chỉ sự tiếp diễn

b. Thường thì vào cuối tháng Mười Một âm lịch, rau khúc đã bắt đầu nở lác đác trên đồng.

→             Động từ “bắt đầu”

→             Phó từ chỉ quan hệ thời gian.

c. Và tôi lại nói với bà “Cháu chẳng nghe thấy mưa  gì cả”.

→             Động từ “nói”

→             Phó từ chỉ sự tiếp diễn

d. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn.

→             Động từ “giã”

→             Phó từ chỉ quan hệ thời gian.

đ. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt.

→             Động từ “nhai”

→             Phó từ chỉ sự tiếp diễn.

Xem thêm lời giải soạn văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu 1 trang 54 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Tìm và xác định chức năng của số từ trong các câu sau:...

Câu 2 trang 54 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Xác định ý nghĩa của số từ được in đậm trong các ví dụ sau:...

Câu 4 trang 55 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Chỉ ra nghĩa thông thường và nghĩa theo dụng ý của tác giả đối với các từ ngữ được đặt trong dấu ngoặc kép sau...

Câu 5 trang 55 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Trong tiếng Việt, cho, biếu, tặng đều có nghĩa giống nhau là chuyển vật mình đang sở hữu cho người khác mà không đổi lấy gì cả. Trong câu văn “Rồi bà tôi dỡ dăm chiếc bánh khúc nóng hổi cho vào một chiếc đĩa để chị tôi mang vào cuối làng biếu bà ngoại tôi” (Nguyễn Quang Thiều, Hương khúc), vì sao tác giả lại dùng từ biếu mà không dùng cho hoặc tặng?...

Câu 6 trang 55 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu sau:...

Câu 7 trang 56 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Xác định phép liên kết sử dụng trong đoạn trích sau:...

Xem thêm các bài soạn văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: 

Soạn bài Hương khúc

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 54, 55, 56 tập 2

Soạn bài Kéo co

Soạn bài Viết văn bản tường trình

Soạn bài Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt

Đánh giá

0

0 đánh giá