Với giải Bài tập 5 trang 23 SBT Lịch sử 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Sử 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Lịch sử 10 Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại
Bài tập 5 trang 23 SBT Lịch sử 10: Hãy tìm hiểu và phân tích vai trò của du lịch đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị của Di sản văn hoá quần thể di tích Cố đô Huế (hoặc một di tích/di sản khác mà em quan tâm).
Hình 4. Quần thể di tích Cố đô Huế - Di sản văn hoá thế giới
Trả lời:
- Vai trò của du lịch đối với công tác bảo tồn quần thể di tích Cố đô Huế:
+ Nhu cầu tham quan, tìm hiểu, trải nghiệm của du khách đã thôi thúc các cấp chính quyền và nhân dân Việt Nam biết quý trọng, tự hào, quan tâm hơn nữa đến việc gìn giữ, bảo tồn, phục dựng, phát huy những giá trị của di tích, di sản.
+ Một phần doanh thu từ du lịch đã được tái đầu tư vào việc bảo tồn, tôn tạo, tôn vinh, phục dựng và quản lí di tích, di sản. Các di sản văn hoá phi vật thể nhờ đó cũng được sưu tầm, nghiên cứu, phục dựng, truyền dạy và tổ chức trình diễn,...
- Ví dụ:
+ Để bảo tồn và phát huy giá trị của di sản Quần thể di tích Cố đô Huế, tháng 6/2010, chính phủ Việt Nam đã phê duyệt khoản đầu tư 2300 tỉ đồng với mục tiêu: hoàn thiện bảo tồn tổng thể quần thể di tích Cố đô Huế vào năm 2020.
+ Tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch, dịch vụ mang tính đặc trưng. Trong đó, tập trung xây dựng bộ sản phẩm mang thương hiệu Huế: "Huế - Kinh đô lễ hội", "Huế - Kinh đô áo dài", "Huế - Kinh đô ẩm thực" của Việt Nam.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo
Xem thêm các bài giải sách bài tập Lịch sử 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 18 SBT Lịch sử 10: “Di sản văn hoá là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo và tích luỹ trong một quá trình lịch sử lâu dài được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau”. Như vậy, di sản văn hoá không gồm loại nào sau đây?...
Câu 2 trang 18, 19 SBT Lịch sử 10: Trong hoạt động bảo tồn di sản cần phải đảm bảo một số yêu cầu như: tính nguyên trạng, giữ được yếu tố gốc cấu thành di tích”, đảm bảo tính xác thực”, “giá trị nổi bật” và dựa trên cơ sở các cứ liệu và phương pháp khoa học,... Các yêu cầu đó thể hiện điểm chung cốt lõi là gì?...
Câu 3 trang 19 SBT Lịch sử 10: Ý nào dưới đây không đúng về điểm chung trong nội dung phản ánh của các hình 1, 2, 3 (Lịch sử 10, tr. 27)?...
Câu 4 trang 19 SBT Lịch sử 10: Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì?...
Câu 5 trang 19 SBT Lịch sử 10: Trong bảo tồn giá trị của di sản, sử học đóng vai trò như thế nào?...
Câu 6 trang 19 SBT Lịch sử 10: Điểm khác của công nghiệp văn hoá so với các ngành công nghiệp khác là gì?...
Câu 7 trang 19 SBT Lịch sử 10: Lĩnh vực/loại hình nào sau đây không thuộc công nghiệp văn hoá?...
Câu 8 trang 19, 20 SBT Lịch sử 10: Vai trò của sử học trong sự phát triển công nghiệp văn hoá là gì?...
Câu 9 trang 20 SBT Lịch sử 10: Lĩnh vực nào dưới đây thuộc công nghiệp văn hoá?...
Câu 10 trang 20 SBT Lịch sử 10: Điểm chung trong nội dung phản ánh của các tư liệu 2, 3, 4 (Lịch sử 10, tr. 31) là gì?...
Câu 11 trang 20 SBT Lịch sử 10: Ý nào không đúng về vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên?...
Câu 12 trang 20 SBT Lịch sử 10: Ý nào không phù hợp về vai trò của công nghiệp văn hoá đối với sử học, cũng như việc quảng bá tri thức, truyền thống lịch sử - văn hoá?...
Bài tập 2.1. Điền những thông tin phù hợp vào bảng theo gợi ý sau về vai trò của sử học đối với công nghiệp văn hoá....
Bài tập 2.2. Từ kết quả của Bài tập phần 2.1, hãy suy luận về vai trò của sử học đối với một số lĩnh vực khác của công nghiệp văn hoá theo bảng sau...
Bài tập 2.3. Giả sử em có định hướng nghề nghiệp là một hoặc một số lĩnh vực nêu trên của công nghiệp văn hoá. Hãy đề xuất một số ý tưởng trong học tập lịch sử để trang bị cho mình những hiểu biết, tri thức môn học nhằm phục vụ cho nghề nghiệp trong tương lai...
Bài tập 3.1. Khai thác hình dưới đây và cho biết điều em tâm đắc nhất trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của Hát Xoan Phú Thọ - Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại được thể hiện thông qua chi tiết nào? Hãy giải thích Vì sao em chọn chi tiết đó?...
Bài tập 3.2. Vận dụng kết quả ở trên, hãy phân tích một ví dụ mà em tâm đắc nhất (do em lựa chọn) về biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị một di sản văn hoá vì sự phát triển bền vững...
Bài tập 4.1. Khai thác các tư liệu 2, 3, 4 (Lịch sử 10, tr. 31) cho thấy giữa 3 tư liệu có điểm gì chung trong nội dung phản ánh?...
Bài tập 4.2. Em có suy luận gì về vai trò của lịch sử - văn hoá đối với sự phát triển của du lịch? Hãy lấy dẫn chứng từ những tư liệu để làm căn cứ cho suy luận của em (theo gợi ý dưới đây)...
Bài tập 6 trang 24 SBT Lịch sử 10: Tìm hiểu thực tế địa phương và lập bảng thống kê (theo bảng đề xuất dưới đây) về các di tích lịch sử tiêu biểu, di sản văn hoá, di sản thiên nhiên của địa phương em (tỉnh/thành phố) và nêu một số biện pháp mà địa phương em đã thực hiện để bảo tồn và phát huy giá trị của các công trình, di sản đó...
Bài tập 7 trang 24 SBT Lịch sử 10: Xử lí tình huống: Giả sử có một công trình thuộc di sản văn hoá đã xuống cấp nghiêm trọng, cần được bảo tồn. Có hai quan điểm:...
Bài tập 8.1. Theo em, lợi ích lâu dài và lợi ích trước mắt trong phát triển du lịch di sản là gì (kinh tế/văn hoá, lịch sử)?...
Bài tập 8.2. Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, hãy viết một bài khoảng 200 từ thể hiện quan điểm của em về vấn đề được nêu....
Xem thêm các bài giải SBT Lịch sử lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 3: Sử học với các lĩnh vực khoa học
Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại
Đề kiểm tra giữa học kì 1
Bài 5: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương đông thời kì cổ - trung đại
Bài 6: Một số nền văn minh phương Tây thời kì cổ - trung đại