Liệt kê các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virus. Ức chế giai đoạn nào thi sẽ

709

Với giải Bài 10 trang 144 Sinh học lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Ôn tập phần 3 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Sinh học 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Sinh học lớp 10 Ôn tập phần 3

Bài 10 trang 144 Sinh học 10: Liệt kê các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virus. Ức chế giai đoạn nào thi sẽ ức chế được sự nhân lên của virus?

Hướng dẫn giải:

Các giai đoạn nhân lên của virus gồm:

- Bám dính (hấp phụ): Virus cố định trên bề mặt tế bào chủ nhờ mối liên kết đặc hiệu giữa thụ thể của virus và thụ thể của tế bào chủ.

- Xâm nhập: Virus trần đua trực tiếp vật chất di truyền vào trong tế bào chủ, virus có màng bọc thi đưa cấu trúc nucleocapsid hoặc cả virus vào trong tế bào chủ rồi mới phá bỏ các cấu trúc bao quanh (cởi áo) để giải phóng vật chất di truyền.

- Sinh tổng hợp: Virus sử dụng các vật chất có sẵn của tế bào chủ tiến hành tổng hợp các phân từ protein và nucleic acid nhờ enzyme của tế bào chủ hoặc enzyme do virus tổng hợp.

- Lắp ráp: Các thành phần của virus sẽ hợp nhất với nhau để hình thành cấu trúc

nucleocapsid.

- Giải phóng: Virus có thể phá huỷ tế bào chủ để giải phóng đồng thời các hạt virus hoặc chui từ từ ra ngoài và làm tế bào chủ chết dần. Virus có màng bọc sẽ sử dụng màng của tế bảo chủ có gắn các protein đặc trưng của virus làm màng bao xung quanh. Các virus mới được hình thành sẽ xâm nhiễm vào các tế bào khác và bắt đầu một chu trình mới.

Trả lời:

- Các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virus: Bám dính → Xâm nhập và đưa vật chất di truyền vào tế bào chủ → Sinh tổng hợp vật chất di truyền (DNA, RNA, Protein) → Lắp ráp → Giải phóng.

- Để ức chế sự nhân lên của virus cần ức chế giai đoạn bám dính hoặc xâm nhập.

Xem thêm lời giải Sinh học lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 1 trang 144 Sinh học 10: Nêu các đặc điểm của vi sinh vật. Đặc điểm nào là thể mạnh mà công nghệ vi sinh vật đang tập trung khai thác? Vì sao?...

Bài 2 trang 144 Sinh học 10: Cầu khuẩn A có kích thước 1,5 µm x 1,5µm và trực khuẩn B (hinh trụ) có kích thước 2 µm...

Bài 3 trang 144 Sinh học 10: Trình bày các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong hệ kin. Để nuôi thu nhận sinh khối của vi khuẩn thì nên dừng ở pha nào? Vì sao?....

Bài 4 trang 144 Sinh học 10: So sánh các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực....

Bài 5 trang 144 Sinh học 10: Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật. Chúng ta nên làm gì để hạn...

Bài 6 trang 144 Sinh học 10: Nêu một số ví dụ về quá trình tổng hợp ở vi sinh vật và ứng dụng của quá trình đó trong thực tiễn....

Bài 7 trang 144 Sinh học 10: Trình bảy một số ví dụ về quá trình phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng của quá trình đo trong thực tiễn...

Bài 8 trang 144 Sinh học 10: Liệt kê ít nhất ba yếu tố ảnh hưởng đến quá trình làm sữa chua, dưa chua hoặc bánh mì...

Bài 9 trang 144 Sinh học 10: Vi sao lại xếp virus ở ranh giới trung gian giữa vật sống và vật không sống?...

Bài 11 trang 144 Sinh học 10: Nêu và cho ví dụ về một số lợi ích và tác hại của virus đối với con người....

Bài 12 trang 144 Sinh học 10: Nêu các phương thức lây truyền virus ở người. Giải thích ý nghĩa của thông điệp 5K trong phòng chống dịch COVID-19....

Bài 13 trang 144 Sinh học 10: Tại sao chất kháng sinh lại không có tác dụng đối với những bệnh do virus?...

Bài 14 trang 144 Sinh học 10: Trình bày các biện pháp phòng bệnh do virus. Biện pháp nào sẽ giúp cơ thể chúng ta chủ động hình thành kháng thể kháng virus?...

Bài 15 trang 144 Sinh học 10: Tại sao virus gây bệnh cúm A hay HIV/AIDS lại thường có nhiều biển thể? Đặc điểm đó gây khó khăn gi trong phát triển vaccine phòng bệnh và thuốc chữa bệnh?...

Xem thêm các bài giải SGK Sinh học lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 19: Quá trình tổng hợp, phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng

Bài 20: Thành tựu của công nghệ vi sinh vật và ứng dụng của vi sinh vật

Bài 21: Khái niệm, cấu tạo và chu trình nhân lên củ virus

Bài 22: Phương thức lây truyền, cách phòng chống và ứng dụng của virus

Ôn tập phần 3

Đánh giá

0

0 đánh giá