Cây bị nhiễm virus thường có biểu hiện gì? Chúng ta nên làm gì để phòng

486

Với giải Câu hỏi 4 trang 135 Sinh học lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 22: Phương thức lây truyền, cách phòng chống và ứng dụng của virus giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Sinh học 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Sinh học lớp 10 Bài 22: Phương thức lây truyền, cách phòng chống và ứng dụng của virus

Câu hỏi 4 trang 135 Sinh học 10: Cây bị nhiễm virus thường có biểu hiện gì? Chúng ta nên làm gì để phòng, chống virus gây bệnh ở thực vật?

Hướng dẫn giải:

Cây bị nhiễm virus thay đổi hình thái đặc trưng cho virus gây bệnh nên có thể dựa vào đó để xác định loại mầm bệnh và biện pháp phòng chống phù hợp.

Trả lời:

- Cây bị nhiễm virus thường có hình thái thay đổi như lá bị đốm vàng, đốm nâu, bị sọc hay vằn, bị xoăn và héo, bị úa vàng và thân còi cọc hoặc bị lùn.

- Để phòng, chống virus gây bệnh ở thực vật ngoài sử dụng vaccine, thuốc thì chúng ta nên chọn các giống cây sạch bệnh, đồng thời tiêu diệt vật chủ trung gian truyền bệnh, hoặc tạo giống cây trồng kháng virus.

Lý thuyết Phương thức lây truyền và cách phòng, chống virus gây bệnh ở thực vật

Khi mới bị nhiễm virus, cơ thể thường không có triệu chứng rõ rệt, đặc trưng nên rất khó kiểm soát sự lây la của nó trong quần thể.

Sau khi nhân lên trong tế bào, virus lây nhiễm sang tế bào bên cạnh qua cầu sinh chất, hoặc lây nhiễm đến các bộ phận khác trong cây qua mạch dẫn.

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 22 (Cánh diều): Phương thức lây truyền, cách phòng chống và ứng dụng của virus (ảnh 1)

Cây bị bệnh có thể lây truyền cho cây khác qua thụ phấn, côn trùng, nông cụ, hạt nhiễm virus ...

Có hai phương thức lây truyền chính là truyền ngang (giữa các cá thể) và truyền dọc (giữa các thế hệ).

Cây bị nhiễm virus thường có biểu hiện lá đốm vàng, đốm nâu ... sọc, xoăn và héo; thân còi cọc; bị lùn.

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 22 (Cánh diều): Phương thức lây truyền, cách phòng chống và ứng dụng của virus (ảnh 2)

Hiện nay, người ta phát triển vaccine và thuốc để phòng chóng virus. Biện pháp tốt nhất là lựa chọn giống cây sạch bệnh, tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh.

Xem thêm lời giải Sinh học lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 134 Sinh học 10: Vì sao giãn cách và đeo khẩu trang (hinh 22.1) lại có vai trò quan trọng trong phòng chống dịch viêm...

Câu hỏi 1 trang 134 Sinh học 10: Nêu một số thiệt hại do virus gây ra trên cây trồng....

Câu hỏi 2 trang 134 Sinh học 10: Nêu các cách thức virus xâm nhập vào tế bào thực vật...

Câu hỏi 3 trang 135 Sinh học 10: Virus có thể lây nhiễm trong cây bằng cách nào?...

Vận dụng 1 trang 135 Sinh học 10: Vì sao để hạn chế sự lây truyền của virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá ở lúa, người ta thường phun thuốc diệt rầy nâu?...

Câu hỏi 5 trang 136 Sinh học 10: Phân biệt phương thức lây truyền ngang và lây truyền dọc của virus trên người và động vật....

Câu hỏi 6 trang 136 Sinh học 10: Con đường lây truyền nào sẽ làm cho virus phát tán trong cộng đồng nhanh nhất? Vì sao?...

Câu hỏi 7 trang 137 Sinh học 10: Quan sát hình 22.5 và cho biết chúng ta nên làm gì để hạn chế sự lây truyền virus cúm A từ động vật sang người....

Luyện tập 1 trang 137 Sinh học 10: Hãy cho biết con đường lây truyền của virus HIV, cúm, sởi, dại, viêm gan A theo gợi ý trong bảng 22.1....

Luyện tập 2 trang 137 Sinh học 10: Hãy để xuất các biện pháp phòng bệnh để hạn chế sự lây truyền của HIV và virus cúm trong cộng đồng....

Câu hỏi 8 trang 138 Sinh học 10: Các hình 22.6 và 22.7 là những thông điệp của Bộ Y tế khuyến cáo để phòng chống dịch COVID-19... 

Câu hỏi 9 trang 138 Sinh học 10: Tại sao tiêm vaccine lại giúp cơ thể phòng bệnh virus chủ động và hiệu quả?...

Câu hỏi 10,11 trang 139 Sinh học 10: Câu 10: Cơ chế nào giúp cơ thể chống lại virus?...

Vận dụng 2,3 trang 139 Sinh học 10: Vận dụng 2: Em đã làm gì để có sức khoẻ tốt? Vi sao giữ gìn cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh lại có tác dụng phòng bệnh do virus?...

Câu hỏi 12 trang 139 Sinh học 10: Nêu các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virus. Quan sát hình 22.8 và cho biết thuốc tamiflu ức chế giai đoạn nào trong chu trình nhân lên của virus cúm A?...

Vận dụng 4 trang 140 Sinh học 10: Vì sao chúng ta thường gặp khó khăn trong việc chế tạo vaccine phòng virus cúm?...

Thực hành trang 140 Sinh học 10: Hãy tìm hiểu thông tin, điều tra ở địa phương về một số bệnh do virus gây ra đối với người, động vật hoặc thực vật để hoàn thành báo cáo theo mẫu bảng 22.2....

Tìm hiểu thêm trang 140 Sinh học 10: Virus là tác nhân gây ra khoảng hơn 500 loại bệnh trên người và động vật. Nhiều bệnh làm...

Câu hỏi 13 trang 141 Sinh học 10: Nêu một số ứng dụng của virus trong y học...

Câu hỏi 14 trang 141 Sinh học 10Quan sát hình 22.9 và mô tả lại quy trình sản xuất và sử dụng vaccine vector phòng SARS-CoV-2...

Câu hỏi 15 trang 141 Sinh học 10: Theo em, quy trình sản xuất vector phòng SARS-CoV-2 (hình 22.9) có thể sử dụng để sản xuất vaccine phòng virus khác được không?...

Câu hỏi 16 trang 142 Sinh học 10: Nêu vai trò của virus trong tự nhiên. Con người đã ứng dụng vai trò đó của virus để làm gì?...

Vận dụng 5 trang 142 Sinh học 10: Nếu trâu, bò ăn phải chế phẩm có chứa Baculovirus thì có bị chết không? Giải thích...

Xem thêm các bài giải SGK Sinh học lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 19: Quá trình tổng hợp, phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng

Bài 20: Thành tựu của công nghệ vi sinh vật và ứng dụng của vi sinh vật

Bài 21: Khái niệm, cấu tạo và chu trình nhân lên củ virus

Bài 22: Phương thức lây truyền, cách phòng chống và ứng dụng của virus

Ôn tập phần 3

Đánh giá

0

0 đánh giá