Ca + S → CaS | Ca ra CaS

1.2 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình Ca + S → CaS gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Canxi. Mời các bạn đón xem:

Phương trình Ca + S → CaS

1. Phương trình phản ứng hóa học:

    Ca + S → CaS

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Phương trình không có hiện tượng nhận biết đặc biệt.

- Trong trường hợp này, bạn chỉ thường phải quan sát chất sản phẩm CaS (Canxi sunfua), được sinh ra

- Hoặc bạn phải quan sát chất tham gia Ca (canxi), S (sulfua), biến mất.

3. Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ: 150oC

4. Tính chất hóa học

 -  Ca là chất khử mạnh, mạnh hơn Na và Mg. Trong hợp chất chúng tồn tại dưới dạng ion M2+.                            

  M  M2+ + 2e

a. Tác dụng với phi kim

 2 Ca + O2  2 CaO + Q

-  Trong không khí, Ca tác dụng mạnh với oxi, khi đốt nóng Ca bị cháy trong oxi nhuốm ngọn lửa đèn khí thành màu đỏ - nâu.

 Ca + H2  CaH2 .

b. Tác dụng với axit

   Ca + 2HCl  CaCl2 + H2

-  Với dung dịch HNO3:

   Ca + 4HNO3 đặc  Ca(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.

c. Tác dụng với nước

-  Ở nhiệt độ thường, Ca khử nước mạnh.

Ca + 2H2 CaOH)2 + H2

5. Cách thực hiện phản ứng

- Cho canxi tác dụng với lưu huỳnh.

6. Bạn có biết

- Tương tự như Ca, nhiều kim loại như Na, K, Ba, Fe, Cu… cũng phản ứng với hidro tạo hợp chất muối sunfua

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Kim loại Ca được điều chế bằng phương pháp điện phân

A. nóng chảy Ca(OH)2.    

B. dung dịch CaCl2.

C. nóng chảy CaO.    

D. nóng chảy CaCl2.

Đáp án D

Hướng dẫn giải:

Phương pháp cơ bản điều chế canxi cũng như các kim loại kiềm thổ khác là điện phân nóng chảy muối của chúng.

Ví dụ 2: Điều nào sai khi nói về CaCO3

A. Là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước.

B. Không bị nhiệt phân hủy.

C. Bị nhiệt phân hủy tạo ra CaO và CO2.

D. Tan trong nước có chứa khí cacbonic.

Đáp án B

Hướng dẫn giải:

Phương trình nhiệt phân: CaCO3 → CaO + CO2 

Ví dụ 3: Hãy chọn phản ứng giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi và sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động

A. Do phản ứng của CO2 trong không khí với CaO thành CaCO3

B. Do CaO tác dụng với SO2 và O2 tạo thành CaSO4

C. Do sự phân huỷ Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2

D. Do quá trình phản ứng thuận nghịch CaCO3 + H2O + CO2 ⇌ Ca(HCO3)2 xảy ra trong 1 thời gian rất lâu.

Đáp án D

Hướng dẫn giải:

- Phản ứng thuận giải thích sự xâm thực của nước mưa có chứa CO2 đối với đá vôi

- Phản ứng nghịch giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động

8. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Canxi và hợp chất:

Ca + F2 → CaF2

Ca + I2 → CaI2

Ca + Br2 → CaBr2

Ca + 2C → CaC2

2Ca + Si → Ca2Si

Ca + 2HCl → CaCl2 + H2 ↑

Ca + 2H2SO4 → CaSO4 + H2 ↑

Đánh giá

0

0 đánh giá