Em hiểu nội dung của hai dòng thơ sau như thế nào

3 K

Trả lời Câu 9 trang 35 sgk Ngữ văn 7 Tập 2 Cánh diều chi tiết trong bài Tự đánh giá lớp 7 trang 34, 35 tập 2 hay nhất giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 7. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Tự đánh giá lớp 7 trang 34, 35 tập 2

Câu 9 trang 35 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Em hiểu nội dung của hai dòng thơ sau như thế nào?

Đi như suối chảy về với biển

Chớ quên mạch đá cội nguồn

Trả lời:

Câu thơ là lời dặn dò của thế hệ trước đối với thế hệ sau, rằng dù có đi đâu về đâu thì cũng không được quên gốc gác cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên, có những người đã sinh thành và dưỡng dục ta nên người.

Xem thêm lời giải soạn văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu 1 trang 34 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?...

Câu 2 trang 34 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Tác giả gieo vần nào trong toàn bài thơ?...

Câu 3 trang 34 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào qua cụm từ “con xuống núi”?...

Câu 4 trang 34 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Nghĩa của từ “ngỡ ngàng” trong bài thơ trên là gì?...

Câu 5 trang 34 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Theo tác giả, khi “con xuống núi”, mỗi lần “vấp”, con sẽ nhớ đến ai?...

Câu 6 trang 34 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Theo tác giả, đâu là hành trang quan trọng nhất đối với người con khi xuống núi?...

Câu 7 trang 34 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?...

Câu 8 trang 35 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Người con trong bài thơ được căn dặn điều gì?...

Câu 10 trang 35 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc bài thơ Rồi ngày mai con đi...

Xem thêm các bài soạn văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Soạn bài Trao đổi về một vấn đề

Soạn bài Tự đánh giá lớp 7 trang 34, 35 tập 2

Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 42, 43 tập 2

Đánh giá

0

0 đánh giá