Hoàn thành nội dung theo mẫu Bảng 33.2

2.5 K

Với giải Câu hỏi trang 140 Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập KHTN 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập KHTN lớp 7 Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật vcà tập tính ở động vật

Câu hỏi trang 140 KHTN lớp 7: Hoàn thành nội dung theo mẫu Bảng 33.2.

Khoa học tự nhiên 7 Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật | KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 7)

Phương pháp giải:

Tập tính có vai trò quan trọng đối với đời sống động vật. Nhờ có tập tính, động vật có thể thích ứng với môi trường, đảm bảo cho chúng tồn tại và phát triển.

Trả lời:

Khoa học tự nhiên 7 Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật | KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 8)

LÝ THUYẾT TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

1. Tập tính là gì?

- Khái niệm: Tập tính là một chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích đến từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể, đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển. Tập tính ở động vật rất đa dạng và phức tạp.

- Phân loại: Tập tính ở động vật được chia thành 2 nhóm là tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

+ Tập tính bẩm sinh: là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Ví dụ: Nhện giăng tơ,…

Lý thuyết KHTN 7 Kết nối tri thức Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật

Nhện giăng tơ

+ Tập tính học được: là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. Ví dụ: Người tham gia giao thông dừng lại khi nhìn thấy tín hiệu đèn đỏ,…

Lý thuyết KHTN 7 Kết nối tri thức Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật

Người tham gia giao thông dừng lại khi nhìn thấy tín hiệu đèn đỏ

- Một số tập tính thường gặp ở động vật: tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư,…

Lý thuyết KHTN 7 Kết nối tri thức Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật

Tập tính di cư của một số động vật

2. Vai trò của tập tính

- Vai trò: Tập tính giúp động vật thích nghi với môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của chúng.

- Ví dụ: Chim công đực có tập tính xòe lông đuôi để quyến rũ con cái vào mùa sinh sản nhằm thu hút bạn tình, kết đôi và sinh sản để duy trì nòi giống.

Lý thuyết KHTN 7 Kết nối tri thức Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật

Chim công đực xòe lông đuôi để thu hút bạn tình

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 138 KHTN lớp 7: Khi ta chạm tay vào lá cây trinh nữ (xấu hổ), lá cây sẽ cụp lại (hình dưới đây). Đây là hiện tượng gì? Hiện tượng này có ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật?...

Câu hỏi 1 trang 139 KHTN lớp 7: Quan sát Hình 33.1 và hoàn thành theo mẫu Bảng 33.1...

Câu hỏi 2 trang 139 KHTN lớp 7: Nêu thêm một số ví dụ về hiện tượng cảm ứng ở thực vật và động vật. Chỉ rõ tác nhân kích thích và phản ứng của sinh vật...

Câu hỏi trang 139 KHTN lớp 7: Nêu các sinh vật không có phản ứng đối với các kích thích đến từ môi trường (ví dụ: cây ở hình 33.1a không có phản ứng hướng về phía có ánh sáng) thì điều gì sẽ xảy ra? Từ đó cho biết vai trò của cảm ứng đối với sinh vật...

Câu hỏi 1 trang 139 KHTN lớp 7: Đặt tên tập tính của các động vật thể hiện trong Hình 33.2a, b, c, d...

Câu hỏi 2 trang 139 KHTN lớp 7: Lấy thêm ví dụ về tập tính ở người và động vật...

Xem thêm các bài giải SGK Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 32: Thực hành: Thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước

Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật

Bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn

Bài 35: Thực hành: Cảm ứng ở sinh vật

Bài 36: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

Đánh giá

0

0 đánh giá