Với giải Câu hỏi 1 trang 139 Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập KHTN 7. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập KHTN lớp 7 Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
Câu hỏi 1 trang 139 KHTN lớp 7: Quan sát Hình 33.1 và hoàn thành theo mẫu Bảng 33.1
Phương pháp giải:
Quan sát Hình 33.1 và điền tên các kích thích minh họa vào cột Kích thích và mô tả phản ứng mà cây trả lời vào cột Phản ứng.
Hình 33.1 Một số hiện tượng cảm ứng ở sinh vật
Trả lời:
LÝ THUYẾT CẢM ỨNG VÀ VAI TRÒ CỦA CẢM ỨNG Ở SINH VẬT
1. Cảm ứng ở sinh vật là gì?
- Khái niệm: Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với các kích thích đến từ môi trường.
- Ví dụ: Ngọn cây hướng về phía có ánh sáng; rễ cây hướng về phía nguồn nước; khi trời lạnh, da người tím tái, lỗ chân lông thu lại (sởn gai ốc), mặc thêm áo ấm; khi trời nóng, cơ thể người thoát nhiều mồ hôi, mặc quần áo mỏng; gà con sẽ chạy đến chỗ mẹ khi nghe thấy tiếng kêu của gà mẹ; cây trầu bà quấn quanh giá thể để vươn lên cao;…
Một số hiện tượng cảm ứng ở sinh vật
2. Vai trò của cảm ứng ở sinh vật
- Vai trò: Cảm ứng giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
- Ví dụ: Nếu cây không có phản ứng hướng về phía có ánh sáng thì cây sẽ không đủ ánh sáng để quang hợp, dần dần sẽ gây chết cây.
Tính cảm ứng của cây với ánh sáng
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu hỏi 2 trang 139 KHTN lớp 7: Lấy thêm ví dụ về tập tính ở người và động vật...
Câu hỏi trang 140 KHTN lớp 7: Hoàn thành nội dung theo mẫu Bảng 33.2...
Xem thêm các bài giải SGK Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 32: Thực hành: Thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
Bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn
Bài 35: Thực hành: Cảm ứng ở sinh vật
Bài 36: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật