Trả lời Câu 6 trang 42 sgk Ngữ văn 10 Tập 2 Cánh diều chi tiết trong bài Kiêu binh nổi loạn giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 10. Mời các bạn đón xem:
Soạn bài Kiêu binh nổi loạn
Câu 6 trang 42 SGK Ngữ Văn 10 tập 2: Người xưa từng nói về năm nguy cơ làm mất nước: “Một, trẻ không kính già; hai, trò không trọng thầy; ba,binh kiêu tướng thoái; bốn, tham nhũng tràn lan; năm, sĩ phu ngoảnh mặt.” (Lê Quý Đôn). Sau khi đọc đoạn trích Kiêu binh nổi loạn em suy nghĩ gì về ý kiến này?
Trả lời:
Sau khi đọc Kiêu binh nổi loạn em thấy đồng tình với ý kiến của Lê Quý Đôn bởi một triều đại phong kiến lâu đời, hiển hách đã rơi vào tình trạng suy sụp một cách thảm hại. Bố chết nằm đấy, anh em đã xung đột, tranh nhau ngai vàng. Trịnh Tông đúng là ông chúa bù nhìn, hắn lên ngôi chúa hoàn toàn nhờ sự đưa đẩy tình cờ của số phận, tất cả chỗ dựa là đám lính tráng tự phát nổi lên. Cho nên khi đã làm chúa rồi, vẫn không sao làm chủ được đám âm binh làm loạn: phá nhà, giết người, cướp của...
Xem thêm các bài giải Ngữ văn lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 36 SGK Ngữ Văn 10 tập 2: Người kể chuyện là ai?
Câu 3 trang 37 SGK Ngữ Văn 10 tập 2: Chú ý động cơ và thái độ của đầu bếp, thân quân.
Câu 4 trang 38 SGK Ngữ Văn 10 tập 2: Ai là người kể chuyện về nhân vật Bằng Vũ?
Câu 5 trang 38 SGK Ngữ Văn 10 tập 2: Chú ý lời nói, thái độ và hành động của Quận Huy.
Câu 6 trang 39 SGK Ngữ Văn 10 tập 2: Khí thế của kiêu binh được miêu tả như thế nào?
Câu 7 trang 39 SGK Ngữ Văn 10 tập 2: Chú ý hành động và thái độ của Quận Châu trước đám kiêu binh.
Câu 9 trang 40 SGK Ngữ Văn 10 tập 2: Những hình ảnh so sánh trong lời kể có tác dụng gì?
Xem thêm các bài giải Ngữ văn lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Soạn bài Tự đánh giá lớp 10 trang 30, 31, 32 tập 2
Soạn bài Người ở bến sông Châu
Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 10 trang 54, 55 tập 2