Cảnh Trịnh Tông lên ngôi có gì đặc biệt? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả

639

Trả lời Câu 4 trang 42 sgk Ngữ văn 10 Tập 2 Cánh diều chi tiết trong bài Kiêu binh nổi loạn giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 10. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Kiêu binh nổi loạn

Câu 4 trang 42 SGK Ngữ Văn 10 tập 2: Cảnh Trịnh Tông lên ngôi có gì đặc biệt? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả.

Trả lời:

     Dùng tạm chiếc mâm vẫn bày cỗ lộc làm ghế, đặt thế tử ngồi lên, rồi tám người kề vai khiêng.

     Kiêu binh đã lập Trịnh Tông lên, cảnh khiêng Tông trên chiếc mâm gỗ, đưa lên, đưa xuống, mọi người xúm lại đông như họp chợ. Hai tiếng “họp chợ” thật mỉa mai! Họ lại đặt sập gụ ngoài phủ đường để đưa Tông lên ngôi. Mấy chữ “ngoài phủ đường” cũng hài hước, chẳng có chút uy nghiêm nào. Trịnh Tông thì tuy vẫn được gọi bằng những danh hiệu những từ ngữ trang trọng cao quy của bậc đế vương: thế tử, mặt rồng, Thánh chúa... nhưng ngai vàng chỉ là cái mâm đặt trên vai đám lính tráng, để cho hàng phố đến xem như họp chợ.

Xem thêm các bài giải Ngữ văn lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Xem thêm các bài giải Ngữ văn lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Soạn bài Tự đánh giá lớp 10 trang 30, 31, 32 tập 2

Soạn bài Kiêu binh nổi loạn

Soạn bài Người ở bến sông Châu

Soạn bài Hồi trống cổ thành

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 10 trang 54, 55 tập 2

Đánh giá

0

0 đánh giá