Dưới đây là một số trích dẫn ngôn ngữ của tác giả dân gian (được thể hiện qua tiếng đế) và nhân vật Thị Mầu

3.3 K

Trả lời Câu 3 trang 81 sgk Ngữ văn 10 Tập 1 Cánh diều chi tiết trong bài Thị Mầu lên chùa giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 10. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Thị Mầu lên chùa

Câu 3 trang 81 SGK Ngữ văn 10 Tập 1: Dưới đây là một số trích dẫn ngôn ngữ của tác giả dân gian (được thể hiện qua tiếng đế) và nhân vật Thị Mầu

Tiếng đế

Lời đáp của Thị Mầu

- Ai lại đi khen chú tiểu thế, cô Mầu ơi!

- Có ai như mày không?

- Dơ lắm! Mầu ơi!

- Sao lẳng lơ thế, cô Mầu ơi!

- Đẹp thì người ta khen chứ sao!

- [...] chỉ có mình tao là chín chắn nhất đấy.

- Kệ tao.

- Lẳng lơ đây cũng chẳng mòn / Chính chuyên cũng chẳng sơn son để thờ!

: Em có đồng tình với cách đánh giá trên đây của tác giả dân gian (qua tiếng đế về Thị Mầu và thái độ, suy nghĩ của Thi Mầu không? Vì sao?

Trả lời:

Em hoàn toàn đồng tình với cánh đánh giá trên của tác giả dân gian.

     Bởi vì ngay từ đâu Thị Mầu đã được xây dụng là người con gái lẳng lơ, không phải là người con gái theo quan niệm “tam tòng tứ đức” của thời xưa vậy nên, qua lời đề thì những cái dở, cái xấu của Mầu được bộc lộ rõ ràng hơn. Cái dở đó chỉ duy nhất là sự mù quáng; mà đã yêu đương say đắm và dữ dội đến như thế, thì có mù quáng cũng là dễ hiểu, do đó dễ thông cảm, và hơn nữa, dễ thương mà thôi. Cái mù quáng của Thị Mầu là ở chỗ cô không nhận biết – đối tượng của mình… Thầy Tiểu mà cô mê thực ra là Thị Kính giả trai. Sự mù quáng của Thị Mầu cùng với cơn yêu đương. Những lời đế ấy không chỉ giúp Mầu thể hiện rõ bản thân của mình mà còn khiến giá trị của những yếu tố trong vở chèo dân gian là cách dùng gậy ông lại đập lưng ông mà văn học dân gian rất thiện nghệ để phê phán, hơn nữa, bóc trần cái đạo đức giả của đạo đức quan phong kiến.

Xem thêm lời giải soạn văn lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 77 SGK Ngữ văn 10 Tập 1: Hình ảnh Thị Mầu lên chùa trong bức ảnh gợi cho em ấn tượng như thế nào?...

Đánh giá

0

0 đánh giá