Đọc thông tin, tư liệu và kết hợp quan sát các hình 20.2, 20.3, hãy nêu tình hình kinh tế thời Lê sơ

1.4 K

Với giải Câu hỏi trang 79 Lịch sử lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 20: Việt Nam thời Lê sơ (1428-1527) giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Lịch sử 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Lịch sử lớp 7 Bài 20: Việt Nam thời Lê sơ (1428-1527)

Câu hỏi trang 79 Lịch sử 7: Đọc thông tin, tư liệu và kết hợp quan sát các hình 20.2, 20.3, hãy nêu tình hình kinh tế thời Lê sơ và rút ra nhận xét

Lịch Sử 7 Bài 20: Việt Nam thời Lê sơ (1428-1527) | Cánh diều (ảnh 3)

Lịch Sử 7 Bài 20: Việt Nam thời Lê sơ (1428-1527) | Cánh diều (ảnh 4)

Phương pháp giải:

B1: Đọc lại nội dung mục 3 trang 78 SGK

B2: Nêu nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ trên lĩnh vực nông nghiệp, 

Trả lời:

Tình hình kinh tế thời Lê sơ và rút ra nhận xét:

Nông nghiệp

Thủ công nghiệp

Thương nghiệp

- Chính sách “quân điền”

- Đặt một số chức quan: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

- Khai hoang, đắp đê, khơi thông sông ngòi,..

- Diện tích canh tác được mở rộng, nhiều làng mới được thành lập

- Nhiều làng thủ công nổi tiếng: làng Huê Cầu (nhuộm vải), Chu Đậu (làm gốm), Bát Tràng (làm gốm)…

- Nhà nước có Cục Bách tác.

- Buôn bán trong nhà nước và nước ngoài đều phát triển.

- Thuyền buôn và thương nhân các nước láng giềng buôn bán.

- Sản phẩm được thương nhân nước ngoài ưa chuộng: đồ sứ, vải, lụa, lâm sản quý.

Lý thuyết Tình hình kinh tế, xã hội

a. Nông nghiệp

- Ban hành chế độ “quân điền” để chia lại ruộng đất cho nhân dân.

- Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp, như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

-  Chú trọng công tác thủy lợi.

=> Nhờ những chính sách tích cực của nhà nước, nông nghiệp được phục hồi và phát triển, đời sống của nhân dân được cải thiện.

b. Công thương nghiệp

- Thủ công nghiệp dân gian: có nhiều làng nghề nổi tiếng như Chu Đậu (Hải dương), Bát Tràng (Hà Nội).

- Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,..

Lý thuyết Bài 20: Việt Nam thời Lê Sơ (1428-1527) - Cánh diều (ảnh 1)

c. Thương nghiệp

-  Trong nước: khuyến khích lập chợ, họp chợ.

- Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài được duy trì, tuy nhiên được kiểm soát chặt chẽ.

Xem thêm lời giải bài tập Lịch Sử lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 77 Lịch sử 7: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát hình 20.1 hãy mô tả sự thành lập nhà lê Sơ...

Câu hỏi trang 78 Lịch sử 7: Đọc thông tin và tư liệu, hãy nêu những nét chính về tổ chức bộ máy nhà nước, quân đội, luật pháp của Đại Việt thời Lê sơ...

Câu hỏi trang 80 Lịch sử 7: Đọc thông tin, hãy trình bày về cơ cấu xã hội và vẽ sơ đồ thể hiện xã hội Đại Việt thời Lê sơ...

Câu hỏi trang 81 Lịch sử 7: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình từ 20.4 đến 20.6, hãy giới thiệu sự phát triển văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ...

Câu hỏi trang 82 Lịch sử 7: Đọc thông tin và quan sát hình từ 20.7 đến 20.9 hãy giới thiệu một số danh nhân văn hóa tiêu biểu dưới thời Lê sơ...

Luyện tập 1 trang 82 Lịch sử 7: Hãy liệt kê các thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ...

Vận dụng 2 trang 82 Lịch sử 7: Sưu tầm tư liệu và giới thiệu về di tích Lam Kinh hoặc Văn Miếu- Quốc tử Giám...

Vận dụng 3 trang 82 Lịch sử 7: Theo em, lời của Thân Nhân Trung trên bài văn bia tiến sĩ khoa thi năm 1442 tại Văn Miếu- Quốc Tử Giám có ý nghĩa như thế nào đối với vấn đề nhân tài hiện nay...

Xem thêm các bài giải SGK Lịch sử lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết:

Bài 17: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên của nhà Trần (thế kỉ XIII)

Bài 18: Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (1400-1407)

Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

Bài 20: Việt Nam thời Lê sơ (1428-1527)

Bài 21: Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

Đánh giá

0

0 đánh giá