Quan sát Hình 13.1 và cho biết: Năng lượng loài linh dương sử dụng được lấy từ đâu? Xác định dạng của năng lượng đó

3.6 K

Với giải Câu hỏi 2 trang 64 Sinh học lớp 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 13: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Sinh học 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Sinh học lớp 10 Bài 13: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào

Câu hỏi 2 trang 64 Sinh học 10: Quan sát Hình 13.1 và cho biết:

a) Năng lượng loài linh dương sử dụng được lấy từ đâu? Xác định dạng của năng lượng đó.

b) Khi linh dương chạy, năng lượng được biến đổi như thế nào?

Sinh học 10 Bài 13: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào | Giải Sinh 10 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải:

Quan sát hình và đưa ra câu trả lời.

Trả lời:

a) Năng lượng loài linh dương sử dụng được lấy từ thức ăn của chúng: năng lượng có trong cỏ. Năng lượng đó là hóa năng.

b) Khi linh dương chạy, năng lượng được biến đổi: Hóa năng trong cỏ được chuyển hóa thành CO2, H2O, năng lượng cho cơ của linh dương và nhiệt.

Lý thuyết Năng lượng và chuyển hóa năng lượng

1. Các dạng năng lượng

Năng lượng là khả năng sinh công hay khả năng tạo nên sự chuyển động của vật chất. Năng lượng trong tế bào tồn tại ở nhiều dạng: hóa năng, nhiệt năng, điện năng và cơ năng. 

Trong đó hóa năng là năng lượng chủ yếu trong tế bào, hóa năng là năng lượng dự trữ trong các liên ết hóa học.

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 13 (Chân trời sáng tạo): Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (ảnh 1)

2. Sự chuyển hóa năng lượng

Là sự biến đổi từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác.

Ví dụ: hóa năng chuyển hóa thành nhiệt năng (qua hô hấp tế bào), quang năng chuyển hóa thành hóa năng (qua quang hợp) ...

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 13 (Chân trời sáng tạo): Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (ảnh 2)

Sự chuyển hóa vật chất luôn đi kèm với sự chuyển hóa năng lượng.

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 13 (Chân trời sáng tạo): Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (ảnh 3)

Xem thêm lời giải bài tập Sinh Học 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: 

Mở đầu trang 64 Sinh học 10: Tại sao khi hoạt động mạnh, thân nhiệt lại tăng cao hơn lúc bình thường?...

Câu hỏi 1 trang 64 Sinh học 10: Trong tế bào có những dạng năng lượng nào? Dạng năng lượng nào được tế bào sử dụng chủ yếu?...

Luyện tập trang 65 Sinh học 10: Năng lượng được sinh vật lấy vào qua thức ăn có bị thất thoát không? Giải thích....

Câu hỏi 3 trang 65 Sinh học 10: Quan sát Hình 13.2, hãy nêu các thành phần cấu tạo của phân tử ATP....

Câu hỏi 4 trang 65 Sinh học 10: Tại sao liên kết giữa các nhóm phosphate được gọi là liên kết cao năng?...

Câu hỏi 5 trang 65 Sinh học 10: ATP được dùng để cung cấp năng lượng cho hoạt động nào sau đây?...

Câu hỏi 6 trang 65 Sinh học 10: Quan sát Hình 13.3, hãy mô tả quá trình tổng hợp và phân giải ATP....

Câu hỏi 7 trang 65 Sinh học 10: Các nhận định dưới đây là đúng hay sai? Giải thích....

Luyện tập trang 66 Sinh học 10: Tại sao ATP được gọi là "đồng tiền" năng lượng của tế bào?...

Câu hỏi 8 trang 66 Sinh học 10: Quan sát Hình 13.4, em có thể rút ra kết luận gì về mối liên kết giữa cơ chất và trung tâm hoạt động của enzyme?...

Câu hỏi 9 trang 66 Sinh học 10: Thế nào là tính đặc hiệu của enzyme?...

Luyện tập trang 66 Sinh học 10: Tại sao một số người mắc hội chứng không dung nạp lactose thì không thể tiêu hoá được sữa?...

Câu hỏi 10 trang 67 Sinh học 10: Quan sát Hình 13.5, hãy mô tả cơ chế xúc tác của enzyme....

Câu hỏi 11 trang 67 Sinh học 10: Quan sát các đồ thị trong Hình 13.6, hãy rút ra nhận xét về sự ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt tính của enzyme...

Câu hỏi 12 trang 68 Sinh học 10: Quan sát Hình 13.7, hãy:...

Luyện tập trang 68 Sinh học 10: Hãy kể tên một số bệnh rối loạn chuyển hoá hiện nay do enzyme...

Vận dụng trang 68 Sinh học 10: Hãy xác định chất nào sẽ bị dư thừa trong sơ đồ mô tả con đường chuyển hóa giả định sau (trong trường hợp chất I và D dư thừa trong tế bào)....

Bài 1 trang 68 Sinh học 10: Bản chất của men tiêu hoá là gì? Nó có tác động như thế nào đến cơ thể?...

Bài 2 trang 68 Sinh học 10: Tại sao cơ thể động vật có thể tiêu hoá được rơm, cỏ, củ,... có thành phần là tinh bột và cellulose, trong khi con người có thể tiêu hoá được tinh bột nhưng lại không thể tiêu hoá được cellulose?...

Bài 3 trang 68 Sinh học 10: Móng giò hầm đu đủ xanh là một món ăn không chỉ thơm ngon, bổ dưỡng mà còn giúp các bà mẹ sau sinh có nhiều sữa...

Xem thêm các bài giải SGK Sinh học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 12: Thực hành: Sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Bài 13: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào

Bài 14: Thực hành: Một số thí nghiệm về enzyme

Bài 15: Tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng

Bài 16: Phân giải các chất và giải phóng năng lượng

Đánh giá

0

0 đánh giá