Tài liệu tóm tắt Con gà thờ Ngữ văn lớp 12 bộ Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ ý gồm có 03 bài tóm tắt tác phẩm Con gà thờ hay nhất từ đó giúp học sinh nắm được những nét chính về nội dung của văn bản để học tốt môn Ngữ văn lớp 12.
Tóm tắt Con gà thờ
Tóm tắt Con gà thờ - Mẫu 1
Đoạn trích lên án hủ tục cổ hủ tại một chốn làng quê nọ thông qua đôi gà cúng của nhân vật “ông chủ”. Ông ta chăm nuôi đôi gà cúng và yêu cầu mọi người trong gia đình phải gọi “gà” là “người”. Đôi gà được ông chăm sóc lớn nhanh chóng và ông cảm thấy mãn nguyện, sung sướng với tục “lên lão” của mình.
Tóm tắt Con gà thờ - Mẫu 2
Đoạn trích Con gà thờ xoáy sâu vào vấn đề ăn uống, tiền bạc của tầng lớp nông dân, kể cả những kẻ có chức dịch ở vùng nông thôn Bắc Bộ để lột tả hết sự tréo ngoe và khổ cực trong cuộc sống của chính họ.
Tóm tắt Con gà thờ - Mẫu 3
Đoạn trích nói về nhân vật “ông chủ” mua đôi gà về để làm tục lệ “lên bão”, ông chăm nuôi đôi gà cúng và yêu cầu mọi người trong gia đình phải gọi “gà” là “người”. Đôi gà cúng sống sót qua trận gió bắc. Sau đó, “ông chủ” nuôi gà theo phương thức bào chế, bằng cách luyện cám như luyện thuốc tễ và đem viên lại mỗi viên độ lơn bằng đầu ngón tay và mớm cho gà ăn. Đôi gà ấy lớn nhanh như thổi và nhanh chóng đạt được số cân nặng đúng như mong ước của ông khiến ông ta rất hài lòng. Ông cảm thấy mãn nguyện, sung sướng với tục “lên lão” của mình. Qua đó, thể hiện những hủ tục lạc hậu đã ăn sâu và tâm trí những nông dân cần cù, chất phác, họ xem đó là điều hiển nhiên cần phải thực hiện.
Tóm tắt Con gà thờ - Mẫu 4
Ông chủ nhà trọ của “tôi” rất giàu có. Theo tục lệ làng, đàn ông năm mươi sáu tuổi được lên “lão làng”. Ông chủ đã nuôi một đôi gà để chuẩn bị. Ông chăm sóc một cách đặc biệt. Sau này, đôi gà lớn nhanh và đạt được số cân nặng đúng như ước mong của ông chủ khiến ông ta rất hài lòng.
Tóm tắt Con gà thờ - Mẫu 5
Con gà thờ kể về việc ông chủ nhà trọ của nhân vật “tôi” mua đôi gà cúng để làm tục lệ “lên lão”. Gà được nuôi theo phương pháp bào chế, tức là luyện cám như luyện thuốc tễ và đem viên lại mỗi viên độ lớn bằng đầu ngón tay và mớm cho gà ăn. Đôi gà lớn nhanh và đạt được số cân nặng khiến ông ta rất hài lòng, cảm thấy mãn nguyện với tục “lên lão” của mình.
Tóm tắt Con gà thờ - Mẫu 6
Tại làng V.Đ, ông chủ nhà trọ của “tôi” giàu có, gia đình đề huề. Theo tục lệ làng, đàn ông năm mươi sáu tuổi được lên “lão làng”. Nhưng từ năm năm mươi nhăm tuổi, ông chủ đã phải sửa một cỗ xôi và một con gà để đem ra đình lễ thần, rồi biếu dân. Riêng việc chuẩn bị con gà thì hơi cầu kì, nên ông chủ phải nuôi và chăm sóc một cách đặc biệt. Sau này, đôi gà lớn nhanh và đạt được số cân nặng đúng như ước mong của ông chủ khiến ông ta rất hài lòng, cảm thấy mãn nguyện với tục “lên lão” của mình.
Tóm tắt Con gà thờ - Mẫu
Ở tại làng V. Đ có ông chủ nhà trọ nọ. Ông đã mua “tôi” mua đôi gà cúng để làm tục lệ “lên lão”. Ông nuôi và chăm sóc gà rất đặc biệt, hết sức thành kính. Khi đôi gà bị ốm, chúng được chữa trị, cầu khấn, khỏe mạnh trở lại. Đến hạn, ông chủ cho luộc gà, đồ xôi, chuẩn bị lễ thần mừng lên lão.
Tóm tắt Con gà thờ - Mẫu 7
Ông chủ nhà trọ của nhân vật “tôi” mua đôi gà cúng để làm tục lệ “lên lão”. Ông ta nuôi và chăm sóc gà rất đặc biệt, hết sức thành kính. Một lần, đôi gà bị ốm, cùng lúc người mẹ của ông chủ cũng đổ bệnh. Nhưng ông ta không quan tâm, chỉ chăm sóc đôi gà. Chúng được chữa trị, cầu khấn, khỏe mạnh trở lại. Đến hạn, ông chủ cho luộc gà, đồ xôi, chuẩn bị lễ thần mừng lên lão.
Tóm tắt Con gà thờ - Mẫu 8
Ở làng V.Đ, ông chủ nhà trọ của nhân vật “tôi” mua đôi gà cúng về để làm tục lệ “lên lão”. Ông ta chăm nuôi đôi gà cúng và yêu cầu mọi người trong gia đình phải gọi “gà” là “người”. Gà được nuôi theo phương pháp bào chế: luyện cám như luyện thuốc tễ và đem viên lại mỗi viên độ lớn bằng đầu ngón tay và mớm cho gà ăn. Sau này, đôi gà lớn nhanh và đạt được số cân nặng đúng như ước mong của ông chủ khiến ông ta rất hài lòng, cảm thấy mãn nguyện với tục “lên lão” của mình.
Tóm tắt Con gà thờ - Mẫu 9
Ngô Tất Tố trong bài “Con gà thờ” đã đi sâu vào vấn đề tiêu dùng và tài chính của nông dân, bao gồm cả những kẻ có chức dịch ở vùng nông thôn Bắc Bộ. Tác phẩm ghi lại sự kiện liên quan đến tục “lên lão” của một làng, tục lệ này gắn bó với tín ngưỡng của cư dân nơi đây. Nhân vật “ông chủ” mua đôi gà để thực hiện tục lệ “lên lão”, chăm sóc chúng và yêu cầu mọi người trong gia đình gọi gà là “người”. Đôi gà sống sót qua trận gió bắc nhờ phương pháp nuôi dưỡng đặc biệt của ông chủ: luyện cám như luyện thuốc và chế thành viên nhỏ để cho gà ăn. Đôi gà phát triển nhanh chóng và đạt được cân nặng như mong muốn của ông chủ, làm ông cảm thấy hài lòng và mãn nguyện với tục lệ “lên lão”.
Tóm tắt Con gà thờ - Mẫu 10
Trong bài “Con gà thờ”, Ngô Tất Tố tập trung vào những vấn đề về tiêu dùng và tài chính của nông dân, kể cả những người có chức vụ ở vùng nông thôn Bắc Bộ. Tác phẩm kể về tục lệ “lên lão” của một ngôi làng, tục lệ này gắn liền với tín ngưỡng của địa phương. Nhân vật “ông chủ” đã mua một đôi gà để làm theo tục lệ “lên lão” và chăm sóc chúng rất kỹ lưỡng, yêu cầu gia đình phải coi gà như là “người”. Đôi gà sống sót qua trận gió bắc và được nuôi bằng phương pháp đặc biệt của ông chủ: luyện cám như thuốc tễ và tạo viên nhỏ để cho gà ăn. Đôi gà phát triển nhanh chóng và đạt trọng lượng như mong muốn, làm ông chủ rất hài lòng và cảm thấy mãn nguyện với tục lệ “lên lão”.
Tóm tắt Con gà thờ - Mẫu 11
Bài viết “Con gà thờ” của Ngô Tất Tố tập trung vào vấn đề ăn uống và tiền bạc của tầng lớp nông dân, bao gồm cả những kẻ có chức dịch ở vùng nông thôn Bắc Bộ. Tác phẩm mô tả các sự kiện liên quan đến tục lệ “lên lão” của một ngôi làng, tục lệ này gắn liền với tín ngưỡng địa phương. Nhân vật “ông chủ” mua một đôi gà để thực hiện tục lệ “lên lão”. Ông chủ chăm sóc đôi gà này cẩn thận và yêu cầu mọi người trong gia đình phải coi “gà” như là “người”. Đôi gà sống sót qua trận gió bắc và được ông chủ nuôi dưỡng bằng phương pháp đặc biệt: luyện cám như luyện thuốc và tạo viên cám nhỏ bằng đầu ngón tay để mớm cho gà. Đôi gà phát triển nhanh chóng và đạt đúng số cân nặng mong muốn, làm ông chủ rất hài lòng và cảm thấy mãn nguyện với việc thực hiện tục “lên lão”.
Tóm tắt Con gà thờ - Mẫu 12
Bài viết “Con gà thờ” của Ngô Tất Tố chuyên sâu vào các vấn đề liên quan đến ăn uống và tiền bạc của tầng lớp nông dân, bao gồm cả những quan chức ở nông thôn Bắc Bộ. Văn bản ghi lại tục lệ “lên lão” của một ngôi làng, tục lệ này liên quan đến tín ngưỡng của họ. Nhân vật “ông chủ” đã mua đôi gà cúng để thực hiện tục lệ “lên lão”. Ông chủ chăm sóc đôi gà rất cẩn thận và yêu cầu các thành viên trong gia đình phải gọi gà là “người”. Đôi gà sống sót sau trận gió bắc nhờ vào phương pháp nuôi đặc biệt: luyện cám như luyện thuốc và làm thành viên nhỏ để mớm cho gà ăn. Đôi gà phát triển nhanh chóng, đạt trọng lượng như mong muốn, khiến ông chủ rất hài lòng và cảm thấy thỏa mãn với việc thực hiện tục lệ “lên lão”.
Tóm tắt Con gà thờ - Mẫu 13
Bài “Con gà thờ” do Ngô Tất Tố viết xoáy sâu vào vấn đề ăn uống, tiền bạc của tầng lớp nông dân, kể cả những kẻ có chức dịch ở vùng nông thôn Bắc Bộ. Văn bản đã ghi lại những sự việc trong tục “lên lão” của một ngôi làng nọ, tục lệ này có liên quan đến tín ngưỡng của làng này. Nhân vật “ông chủ" mua đôi gà cúng về để làm tục lệ “lên lão". Nhân vật “ông chủ" chăm nuôi đôi gà cúng và yêu cầu mọi người trong gia đình phải gọi “gà" là “người". Đôi gà cúng sống sót qua trận gió bắc. “Ông chủ" nuôi gà theo phương pháp bào chế: luyện cám như luyện thuốc tễ và đem viên lại mỗi viên độ lớn bằng đầu ngón tay và mớm cho gà ăn. Đôi gà lớn nhanh và đạt được số cân nặng đúng như ước mong của ông chủ khiến ông ta rất hài lòng, “ông chủ" cảm thấy mãn nguyện với tục “lên lão" của mình.
Tóm tắt Con gà thờ - Mẫu 14
Bài “Con gà thờ” do Ngô Tất Tố viết xoáy sâu vào vấn đề ăn uống, tiền bạc của tầng lớp nông dân, kể cả những kẻ có chức dịch ở vùng nông thôn Bắc Bộ. Văn bản đã ghi lại những sự việc trong tục “lên lão” của một ngôi làng nọ, tục lệ này có liên quan đến tín ngưỡng của làng này. Nhân vật “ông chủ" mua đôi gà cúng về để làm tục lệ “lên lão". Nhân vật “ông chủ" chăm nuôi đôi gà cúng và yêu cầu mọi người trong gia đình phải gọi “gà" là “người". Đôi gà cúng sống sót qua trận gió bắc. “Ông chủ" nuôi gà theo phương pháp bào chế: luyện cám như luyện thuốc tễ và đem viên lại mỗi viên độ lớn bằng đầu ngón tay và mớm cho gà ăn. Đôi gà lớn nhanh và đạt được số cân nặng đúng như ước mong của ông chủ khiến ông ta rất hài lòng, “ông chủ" cảm thấy mãn nguyện với tục “lên lão" của mình.
Bố cục Con gà thờ
- Phần 1 (từ đầu đến … “đại khái có vậy”): giải thích nhận định “đáng lẽ cũng là bậc sướng”.
- Phần 2 (tiếp theo đến … “vui như tết”): cách nhân vật “ông chủ” đối xử với gà và với người.
- Phần 3 (đoạn còn lại): Tục “lên lão” của nhân vật “ông chủ”.