Với giải Câu hỏi 2 trang 128 KTPL 12 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 16: Nguyên tắc cơ bản của Tổ chức Thương mại thế giới và hợp đồng thương mại quốc tế giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Giáo dục kinh tế Pháp luật 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập KTPL 12 Bài 16: Nguyên tắc cơ bản của Tổ chức Thương mại thế giới và hợp đồng thương mại quốc tế
Câu hỏi 2 trang 128 KTPL 12: Việc làm của Việt Nam trong trường hợp trên có phù hợp với nguyên tắc tự do hoá thương mại không? Vì sao?
Trường hợp 1. Từ khi là thành viên của WTO, Việt Nam đã tạo điều kiện cho hàng hóá của các nước thành viên WTO được nhập khẩu với số lượng không hạn chế vào thị trường Việt Nam.
Trường hợp 2. Để hạn chế số lượng cá da trơn nhập khấu, nước M đã đánh thuế nhập khẩu đối với mặt hàng này của nước V o mức cao nhat co the là 30% (hai nước M và V đều là thành viên của WTO).
Lời giải:
- Trường hợp 1. Việc làm của Việt Nam là phù hợp với nguyên tắc mở cửa thị trường, vì nguyên tắc này quy định các nước thành viên WTO phải cam kết xoá bỏ các rào cản trong thương mại quốc tế như: cấm áp dụng biện pháp hạn chế về số lượng; giảm và tiến tới xoá bỏ hàng rào phi thuế quan nên việc Việt Nam đã cam kết từng bước và tiến tới xoá bỏ các biện pháp hạn chế nhập khẩu, tạo điều kiện cho hàng hoá của các nước thành viên WTO được nhập khẩu với số lượng không hạn chế vào thị trường Việt Nam là phù hợp.
- Trường hợp 2, việc nước M đã đánh thuế nhập khẩu đối với mặt hàng cá da trơn của nước V ở mức cao nhất có thể là 30% nhằm hạn chế nhập khẩu số lượng mặt hàng này vào nước mình là phù hợp với nguyên tắc mở cửa thị trường. Vì các nước chỉ có thể hạn chế sản phẩm của các nước khác thông qua thuế quan hoặc các khoản thu khác mà không được cấm hay hạn chế (trừ những trường hợp thật cần thiết và mang tính chất tạm thời) việc xuất hay nhập khẩu các sản phẩm của nước mình hay của các nước khác thuộc WTO.
Xem thêm lời giải bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 125 KTPL 12: Em hãy cho biết Việt Nam gia nhập WTO năm nào. Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về lợi ích của Việt Nam khi gia nhập WTO....
Câu hỏi 1 trang 127 KTPL 12: Nguyên tắc thương mại không phân biệt đối xử bao gồm những nội dung cơ bản gì?...
Câu hỏi 2 trang 127 KTPL 12: Nước G và nước S, nước V trong trường hợp trên có tuân thủ đúng nguyên tắc thương mại không phân biệt đối xử hay không? Vì sao?...
Câu hỏi 1 trang 128 KTPL 12: Em hãy nêu nội dung cơ bản của nguyên tắc mở cửa thị trường của WTO....
Câu hỏi 2 trang 128 KTPL 12: Việc làm của Việt Nam trong trường hợp trên có phù hợp với nguyên tắc tự do hoá thương mại không? Vì sao?...
Câu hỏi 1 trang 128 KTPL 12: Nguyên tắc thương mại công bằng mà WTO đã đưa ra đề cập đến những nội dung cơ bản gì?...
Câu hỏi 2 trang 128 KTPL 12: Việc làm của nước V, nước M trong các trường hợp trên có phù trên có phù tắc thương mại công bằng của WTO không? Vì sao?...
Câu hỏi 1 trang 129 KTPL 12: Nguyên tắc minh bạch của WTO đề cập tới những nội dung cơ bản gì?...
Câu hỏi 2 trang 129 KTPL 12: Để bảo đảm nguyên tắc minh bạch trong thương mại quốc tế, các nước thành viên của WTO phải làm gì?...
Câu hỏi 3 trang 129 KTPL 12: Việt Nam và nước Q trong các thông tin trên có thực hiện đúng nguyên tắc minh bạch của WTO không? Vì sao?...
Câu hỏi 1 trang 130 KTPL 12: WTO dành cho các nước đang phát triển những ưu đãi cơ bản gì?...
Câu hỏi 2 trang 130 KTPL 12: Ở thông tin trên, việc Việt Nam được các chuyên gia của WTO giúp đỡ để hoàn thiện hệ thống pháp luật có phù hợp với nguyên tắc của WTO không? Vì sao?...
Câu hỏi 1 trang 132 KTPL 12: Nội dung cơ bản của nguyên tắc tự do hợp đồng đề cập đến những vấn đề gì trong hợp đồng thương mại quốc tế?...
Câu hỏi 2 trang 132 KTPL 12: Nội dung cơ bản của nguyên tắc tự do hợp Ở trường hợp 1, những nội dung nào của nguyên tắc tự do hợp đồng được thể hiện trong hợp đồng thương mại giữa Công ty X và Công ty V?...
Câu hỏi 3 trang 132 KTPL 12: Nội dung cơ bản của nguyên tắc tự do hợp Theo quy định của pháp luật quốc tế thì hợp đồng thương mại trong trường hợp 2 có tuân thủ đúng về hình thức của hợp đồng thương mại quốc tế hay không? Vì sao?...
Câu hỏi 1 trang 133 KTPL 12: Nội dung của nguyên tắc thiện chí và trung thực trong giao kết hợp đồng thương mại có ý nghĩa như thế nào trong hoạt động thương mại?...
Câu hỏi 2 trang 133 KTPL 12: Trong các trường hợp trên, công ty nào tuân thủ, công ty nào vi phạm nguyên tắc thiện chí và trung thực trong giao kết hợp đồng thương mại? Vì sao?...
Câu hỏi 1 trang 134 KTPL 12: Nội dung cơ bản của nguyên tắc tuân thủ hợp đồng đã giao kết và xử lí việc không thực hiện hợp đồng là gì?...
Câu hỏi 2 trang 134 KTPL 12: Ở tình huống trên, việc làm của Công ty G có phù hợp với nguyên tắc tuân thủ hợp đồng thương mại đã giao kết? Vì sao?...
Câu hỏi 3 trang 134 KTPL 12: Ở tình huống trên, Công ty D có phải chịu trách nhiệm khi đã không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng không? Vì sao? Công ty H có thể áp dụng chế tài đối với Công ty D được không? Vì sao?...
Luyện tập 1 trang 135 KTPL 12: Em hãy cho biết các nhận định dưới đây đúng hay sai. Vì sao?...
Luyện tập 2 trang 135 KTPL 12: Em hãy cho biết các hành vi dưới đây vi phạm nguyên tắc cơ bản nào của WTO. Vì sao?...
Luyện tập 3 trang 135 KTPL 12: Em hãy cho biết các hành vi dưới đây vi phạm nguyên tắc cơ bản nào của hợp đồng thương mại quốc tế. Vì sao?...
Vận dụng trang 136 KTPL 12: Em hãy viết bài chia sẻ về một (hoặc một số) điều mà Việt Nam đã cam kết khi gia nhập WTO và ý nghĩa của việc thực hiện những cam kết đó....
Xem thêm các bài giải bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 11: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong học tập
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ và bảo đảm an sinh xã hội
Bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ di sản văn hoá, môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Bài 14: Một số vấn đề chung về pháp luật quốc tế
Bài 15: Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ và chủ quyền quốc gia
Bài 16: Nguyên tắc cơ bản của Tổ chức Thương mại thế giới và hợp đồng thương mại quốc tế