Với giải Câu hỏi trang 112 KTPL 12 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 15: Một số nội dung cơ bản của Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ, biên giới quốc gia giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Giáo dục kinh tế Pháp luật 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập KTPL 12 Bài 15: Một số nội dung cơ bản của Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ, biên giới quốc gia
Câu hỏi trang 112 KTPL 12: Dựa vào thông tin trong bài, em hãy:
Cho biết nước B trong trường hợp có quyền đóng của kênh đào S không và giải thích.
Lời giải:
- Kênh đào S là lãnh thổ quốc gia sử dụng quốc tế, do đó, ngoài việc được điều chỉnh bởi pháp luật của nước B, kênh đào này còn chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc tế. Kênh đào S là tuyến giao thông huyết mạch nên nước B phải thừa nhận quyền qua lại vô hại của tàu, thuyền. Nước B không thể đơn phương đóng cửa kênh đào này vì lí do xung đột với nước láng giềng.
- Trên bình diện thực tiễn, các quốc gia sở hữu các kênh đào là tuyến giao thông huyết mạch trên thế giới như: kênh đào Suez (của Ai Cập), kênh đào Panama (của Panama) đều kí kết các văn kiện pháp luật quốc tế nhằm đảm bảo tính trung lập và thừa nhận quyền qua lại vô hại của tàu, thuyền các nước.
Xem thêm lời giải bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu hỏi trang 112 KTPL 12: Dựa vào thông tin trong bài, em hãy:...
Luyện tập 1 trang 118 KTPL 12: Cho biết quan điểm của em về các nhận định sau và giải thích....
Luyện tập 2 trang 118 KTPL 12: Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi....
Luyện tập 3 trang 119 KTPL 12: Em hãy đọc các trường hợp sau và thực hiện yêu cầu....
Xem thêm các bài giải bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 11: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong học tập
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ và đảm bảo an sinh xã hội
Bài 14: Khái quát chung về pháp luật quốc tế
Bài 15: Một số nội dung cơ bản của Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ, biên giới quốc gia
Bài 16: Một số nguyên tắc cơ bản của Tổ chức Thương mại Thế giới và hợp đồng thương mại quốc tế