Một mẫu nước giếng vừa đục, vừa có màu. Hãy đề xuất cách làm cụ thể để giảm độ đục và màu sắc của nước

68

Với giải bài tập Luyện tập 2 trang 34 Chuyên đề học tập Hóa học lớp 12 Bài 5: Tìm hiểu về xử lí nước chi tiết sách Cánh diều giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Chuyên đề Hóa 12. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập KHTN 12 Bài 5: Tìm hiểu về xử lí nước

Luyện tập 2 trang 34 Chuyên đề Hóa học 12: Một mẫu nước giếng vừa đục, vừa có màu. Hãy đề xuất cách làm cụ thể để giảm độ đục và màu sắc của nước.

Lời giải:

Đề xuất cách làm để giảm độ đục và màu sắc của nước:

*Bước 1: Làm giảm độ đục của nước:

Chuẩn bị:

- Hoá chất: Phèn nhôm – kali, mẫu nước giếng bị đục và có màu.

- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh thể tích 100 mL, giấy đo pH, ống hút nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh.

Tiến hành:

- Hoà tan khoảng 50 – 60 mg phèn nhôm – kali trong 1 L nước sạch.

- Cho khoảng 60 – 70 mL nước giếng bị đục vào một cốc thuỷ tinh.

- Xác định pH của nước trong cốc bằng giấy đo pH.

- Nhỏ khoảng 10 giọt dung dịch phèn nhôm – kali vào cốc. Dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều dung dịch trong cốc. Sau khoảng 2 phút thì dừng khuấy và để yên trong khoảng 2 phút. Kiểm tra lại pH của dung dịch trong cốc này bằng giấy đo pH.

Bước 2: Làm giảm màu sắc của nước

Chuẩn bị:

- Hoá chất: Cốc chứa nước giếng vừa được làm giảm độ đục ở bước 1.

- Vật liệu: Bông, sỏi, cát, than hoạt tính mịn (hoặc than gỗ).

- Dụng cụ: Xy-lanh 25 mL, cốc thuỷ tinh nhỏ, giá sắt.

Tiến hành:

- Tạo cột lọc: Cho lần lượt từng lớp vật liệu vào xy-lanh theo thứ tự: bông, than hoạt tính mịn, cát, sỏi. Trong đó, bề dày lớp than khoảng 3 cm và bề dày mỗi lớp vật liệu còn lại

 
Đánh giá

0

0 đánh giá