Có 3 lọ hoá chất, mỗi lọ đựng dung dịch của một trong các phức chất sau: [Ag(NH3)2]+, [Cu(H2O)6]2+; [Cu(NH3)4(H2O)2]2+

172

Với giải Câu hỏi 1 trang 139 Hóa học 12 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 29: Một số tính chất và ứng dụng của phức chất giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 12. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Hóa học 12 Bài 29: Một số tính chất và ứng dụng của phức chất

Câu hỏi 1 trang 139 Hóa học 12: Có 3 lọ hoá chất, mỗi lọ đựng dung dịch của một trong các phức chất sau: [Ag(NH3)2]+, [Cu(H2O)6]2+; [Cu(NH3)4(H2O)2]2+. Hãy nhận biết phức chất có trong mỗi lọ dựa vào màu sắc đặc trưng của chúng.

Lời giải:

- Phức chất trong suốt, không có màu là [Ag(NH3)2]+.

- Phức chất có màu xanh là: [Cu(H2O)6]2+.

Có 3 lọ hoá chất, mỗi lọ đựng dung dịch của một trong các phức chất sau

- Phức chất có màu xanh lam là: [Cu(NH3)4(H2O)2]2+.

Có 3 lọ hoá chất, mỗi lọ đựng dung dịch của một trong các phức chất sau

Lý thuyết Một số dấu hiệu của phản ứng tạo phức chất và phản ứng thế phối tử của phức chất trong dung dịch

1. Một số dấu hiệu của phản ứng tạo phức chất trong dung dịch

- Phản ứng tạo phức chất trong dung dịch có thể được nhận biết dựa vào một số dấu hiệu như: xuất hiện kết tủa, hòa tan kết tủa, thay đổi màu sắc.

2. Sự tạo thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp và phản ứng thế phối tử của phức chất trong dung dịch

a) Sự tạo thành phức chất của Cu2+ trong dung dịch.

b) Phản ứng thế phối tử của phức chất trong dung dịch.

 
Đánh giá

0

0 đánh giá