TOP 10 mẫu Tóm tắt Về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ 2025 hay, ngắn gọn | Chân trời sáng tạo Ngữ Văn 9

1.2 K

Tài liệu tóm tắt Về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ Ngữ văn lớp 9 bộ Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ ý gồm có 03 bài tóm tắt tác phẩm Về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ hay nhất từ đó giúp học sinh nắm được những nét chính về nội dung của văn bản để học tốt môn Ngữ văn lớp 9.

Tóm tắt Về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ ngắn nhất

Tóm tắt Về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ - Mẫu 1

Trong bài thơ “Thương vợ”, Tú Xương không chỉ thể hiện tình thương sâu nặng với vợ thông qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian lao của bà Tú mà còn châm biếm chính mình vì làm thân nam nhi nhưng lại làm gánh nặng cho vợ con. Văn bản đã làm rõ hình ảnh bà Tú hiện lên với bao vẻ cực nhọc, đáng thương song cũng mang đầy vẻ đẹp của phẩm chất, đạo đức.

Tóm tắt Về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ - Mẫu 2

Trong bài thơ “Thương vợ”, Tú Xương không chỉ thể hiện tình thương sâu nặng với vợ thông qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian lao của bà Tú mà còn châm biếm chính mình vì làm thân nam nhi nhưng lại làm gánh nặng cho vợ con. Văn bản đã làm rõ hình ảnh bà Tú hiện lên với bao vẻ cực nhọc, đáng thương song cũng mang đầy vẻ đẹp của phẩm chất, đạo đức.

Tóm tắt Về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ - Mẫu 3

Bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương là một trong những bài thơ hiếm hoi đó. Nổi bật trong bài thơ chính là chân dung của bà Tú – vợ của Tú Xương, được tái hiện bằng tất cả lòng chân thành của một người chồng dành cho vợ. Thông qua văn bản phân tích nội dung và ý nghĩa của bài thơ, ta thấy rằng hình ảnh bà Tú trở thành một hình ảnh đẹp tiêu biểu, điển hình cho những người phụ nữ, người vợ Việt Nam bao đời nay.

Tóm tắt Về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ - Mẫu 4

Dưới ngòi bút tài hoa của Chu Văn Sơn, bài viết đưa ra thông tin về nền tảng gia đình của bà Tú và hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ. Đây đều là những thông tin khách quan tạo cơ sở cho lập luận sau đó. Từ thông tin về nền tảng gia đình và hoàn cảnh lịch sử, tác giả bài viết đã đưa ra những nhận xét, quan điểm của bản thân và thể hiện sự đồng cảm, xót thương về hoàn cảnh của bà Tú: vì nền tảng gia đình cùng hoàn cảnh xã hội ấy mà bà Tú buộc phải bươn chải mưu sinh, không được hưởng cuộc sống an nhàn, thảnh thơi. 

Tóm tắt Về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ - Mẫu 5

Văn bản “Về hình tượng bà tú trong bài Thương vợ” là một lời bình của tác giả Chu Văn Sơn. Mở đầu bài thơ, hình ảnh bà Tú hiện lên là một người phụ nữ thuộc gia đình nhà nho, chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi Nho giáo. Tác giả đi sâu phân tích hai câu thơ đầu tiên. Từ đó khắc họa hình ảnh bà Tú một cách rõ nét, đầy đủ, càng tô đậm thêm sự lam lũ của bà. Tuy hoàn cảnh éo le vất vả, nhưng bà Tú vẫn chu đáo với chồng con. Từ ấy, tác giả cho rằng hình tượng bà Tú cũng trở thành hình tượng người vợ. Suốt đời hi sinh cho chồng con, người vợ ấy là người vợ cao cả. Người vợ ấy là bà Tú.

Tóm tắt Về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ - Mẫu 6

Văn bản “Về hình tượng bà tú trong bài Thương vợ” là lời bình của Chu Văn Sơn đối với hình tượng bà Tú trong bài thơ “Thương vợ”. Tác giả đã đi sâu phân tích, khau thác hoàn cảnh gia đình để làm bật nền tảng gia đình và thời buổi buộc bà Tú phải bươn chải. Sau đó tác giả đi sâu phân tích bà Tú trong mối quan hệ với xã hội, trải qua bảo vất vả, cực nhục, từ ấy làm nổi bật sự tháo vát, đảm đang của bà. Cuối cùng là bình luận về bà Tú trong mối quan hệ với gia đình để thể hiện sự thuỷ chung, thảo hiền, hết lòng vì chồng vì con của bà.

Tóm tắt Về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ - Mẫu 7

Bài viết "Về hình tượng bà Tú trong bài “Thương vợ”” của tác giả Chu Văn Sơn đã có những phân tích sâu sắc và đầy thuyết phục về hình ảnh người phụ nữ thông qua hình tượng bà Tú. Tác giả đã tập trung khai thác các khía cạnh quan trọng như hoàn cảnh gia đình, mối quan hệ với xã hội và cộng đồng để khắc họa rõ nét chân dung bà Tú. Đó là một người phụ nữ vất vả, lam lũ nhưng đầy những vẻ đẹp và phẩm chất đáng quý, hết lòng vì chồng vì con. Qua đó, tác giả thể hiện sự đồng cảm, trân trọng đối với người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ.

Tóm tắt Về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ - Mẫu 8

Văn bản là lời phân tích của Chu Văn Sơn về hoàn cảnh của bà Tú. Tác giả đã đưa ra những thông tin khách quan về nền tảng gia đình và hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ của bà Tú để làm cơ sở cho lập luận của mình. Sau đó, dựa trên các thông tin này, tác giả đã đưa ra những nhận xét, quan điểm cá nhân và bày tỏ sự đồng cảm, thương xót cho hoàn cảnh của bà Tú. Hoàn cảnh gia đình khó khăn và xã hội lúc bấy giờ có thể đã khiến bà Tú phải vất vả kiếm sống, không có được cuộc sống an nhàn, sung sướng. Từ ấy, tác giả cho rằng hình tượng bà Tú cũng trở thành hình tượng người vợ. 

Bố cục Về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ

- Phần 1 (từ đầu đến số phận của bà) : Hình tượng bà Tú thuộc về kiểu gia đình nhà nho theo ảnh hưởng Nho giáo.

- Phần 2 (tiếp theo đến...hay nhất của bài thơ): Hình tượng bà Tú trong hai câu đề.

- Phần 3 (tiếp theo đến... lời chao giọng chát): Hình tượng bà Tú trong hai câu thực.

- Phần 4 (đoạn còn lại): Hình tượng bà Tú trong hai câu luận.

Nội dung Về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ

Văn bản “Về hình tượng bà Tú trong bài “Thương vợ”” của tác giả Chu Văn Sơn là bài viết nghị luận phân tích rất sâu sắc và giàu sức thuyết phục về hình tượng bà Tú. Tác giả bài viết đã tập trung khắc họa hình tượng bà Tú trên các phương diện như: Hoàn cảnh gia đình; Bà Tú trong mối quan hệ với xã hội và Bà Tú trong mối quan hệ với cộng đồng. Thông qua những khía cạnh ấy, hình tượng bà Tú hiện lên chân thực là một người phụ nữ tảo tần, tháo vát, chịu thương chịu khó, yêu chồng thương con và hết lòng hi sinh vì gia đình dù cuộc đời mình vất vả, lênh đênh.

Xem thêm các bài tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Tóm tắt Vẻ đẹp của sông Đà

Tóm tắt Về hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ

Tóm tắt Ý nghĩa văn chương

Tóm tắt Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước

Tóm tắt Vườn quốc gia Cúc Phương

Tóm tắt Ngọ Môn

Đánh giá

0

0 đánh giá