Với giải Khám phá trang 25 Bài 4 GDCD 9 Cánh diều chi tiết trong Bài 4: Khách quan và công bằng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập GDCD 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập GDCD 9 Bài 4: Khách quan và công bằng
Khám phá trang 25 GDCD 9: Nếu là N, em sẽ thuyết phục bạn K như thế nào?
Trường hợp 1. Bạn N và bạn K cùng tham gia một dự án học tập, với đề tài: Khảo sát thực tế mức độ ô nhiễm môi trường ở khu vực em đang sinh sống. Bạn N lên kế hoạch: “Bọn mình nên xây dựng mẫu phiếu để đi khảo sát, sau đó đi quan sát thực tế để lấy số liệu viết báo cáo” nhưng bạn K gạt đi: “không cần phải phiền phức thế, lấy tư liệu trên mạng xã hội để viết báo cáo là đủ rồi, bây giờ ở đâu mà chẳng ô nhiễm, cứ kết luận ô nhiễm là được".
Trường hợp 2. Vào dịp nghỉ hè, bạn M rất hay về quê. Ở quê có nhiều chỗ vui chơi, lại được ông bà chiều chuộng. Mỗi lần về, M rất thích chơi với chị họ cùng trạc tuổi. Tuy nhiên, thường chỉ chơi được một lúc là lại xảy ra mâu thuẫn, khi thì tranh giành đồ ăn, lúc thì tranh giành đồ chơi, chỗ chơi, thậm chí còn giành tối được ngủ với bà. Những lúc như vậy, bà của M lại yêu cầu chị họ nhường cho M và giải thích: "Em ở xa, lâu ngày mới về, cháu là chị phải nhường cho em mới đúng".
|
Trả lời:
Nếu là N, em sẽ thuyết phục K rằng: “chúng ta nên trung thực, khách quan trong quá trình làm khảo sát. Nếu như mình tham khảo số liệu trên mạng, thì kết quả khảo sát không đúng với tình hình thực tiễn của địa phương mình.Kết quả khảo sát sai lệch, thì làm sao chúng ta có thể đề ra giải pháp khắc phục phù hợp được. Vậy nên, chúng mình cùng nhau cố gắng hoàn thành tốt bài khảo sát này nhé”.
Xem thêm lời giải bài tập GDCD lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 22 Bài 4 GDCD 9: Em hãy quan sát hình ảnh và nhận xét bạn nào nói đúng, bạn nào nói sai? Vì sao?.......
Khám phá trang 23 GDCD 9: Em hãy xác định việc làm thể hiện sự khách quan của Ngô Sĩ Liên trong câu chuyện trên và giải thích ý nghĩa của những việc làm đó........
Khám phá trang 23 GDCD 9: Em hãy nêu một số trường hợp thể hiện sự khách quan, thiếu khách quan trong cuộc sống và đưa ra nhận xét cho mỗi trường hợp........
Khám phá trang 24 GDCD 9: Em hãy xác định các biểu hiện của sự công bằng trong câu chuyện trên và giải thích ý nghĩa của những biểu hiện đó.......
Khám phá trang 24 GDCD 9: Em hãy nêu một ví dụ về công bằng trong cuộc sống hằng ngày. Nếu thiếu sự công bằng trong trường hợp này thì điều gì sẽ xảy ra? Vì sao?.......
Khám phá trang 25 GDCD 9: Em hãy nhận xét lời nói, hành động của các nhân vật trong hai trường hợp hợp trên?.......
Khám phá trang 25 GDCD 9: Nếu là N, em sẽ thuyết phục bạn K như thế nào?........
Khám phá trang 25 GDCD 9: Dựa trên nguyên tắc khách quan và công bằng, em hãy đề xuất một số cách để giải quyết khúc mắc giữa bạn M và người chị họ........
Luyện tập 1 trang 26 GDCD 9: Em hãy chỉ ra và giải thích biểu hiện của khách quan, công bằng; thiếu khách quan, công bằng trong các trường hợp sau:......
Luyện tập 2 trang 27 GDCD 9: Em hãy dựa vào câu ca dao dưới đây để thuyết trình trước lớp về ý nghĩa của khách quan, công bằng và tác hại của sự thiếu khách quan, công bằng.......
Luyện tập 3 trang 27 GDCD 9: Em hãy cùng bạn xử lí các tình huống sau:.......
Luyện tập 4 trang 28 GDCD 9: Em hãy kể những việc làm của bản thân thể hiện tính khách quan hoặc chưa khách quan; công bằng hoặc chưa công bằng theo gợi ý trong bảng sau:......
Vận dụng 1 trang 28 GDCD 9: Em hãy sưu tầm những câu chuyện về các tấm gương có thái độ, lời nói, hành động thể hiện khách quan công bằng trong cuộc sống hằng ngày. Từ đó, rút ra bài học và xây dựng kế hoạch rèn luyện cho bản thân......
Vận dụng 2 trang 28 GDCD 9: Em hãy liệt kê những khó khăn em có thể gặp phải khi phê phán những biểu hiện không khách quan, công bằng. Đề xuất cách khắc phục những khó khăn đó và chia sẻ với các bạn trong lớp......
Xem thêm các bài giải bài tập Giáo dục công dân 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 3: Tích cực tham gia hoạt động cộng đồng
Bài 4: Khách quan và công bằng
Bài 5: Bảo vệ hoà bình
Bài 6: Quản lí thời gian hiệu quả
Bài 7: Thích ứng với thay đổi
Bài 8: Tiêu dùng thông minh