Trả lời Câu 4 trang 117 Ngữ văn 12 Tập 1 Cánh diều chi tiết trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 12. Mời các bạn đón xem:
Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Câu 4 (trang 117 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Phân tích một số thành công nghệ thuật của bài văn tế (nghệ thuật sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ, đối,...).
Trả lời:
- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ :
+ Các động từ mạnh : Hành động: đạp, xô, đấm, đánh, đâm, chém,.. Sử dụng một loạt các động từ gợi sức mạnh, tư thế hiên ngang, tinh thần quả cảm của nghĩa sĩ.
+ Từ láy "cui cút" tái hiện cuộc sống chịu khó, lam lũ, bao lo toan, vất vả nhưng vẫn nghèo túng của những người nông dân. “vấy vá”, “bòng bong”,...một loạt từ láy tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn.
- Biện pháp tu từ
+ Liệt kê : “việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy,...tập mác, tập cờ.” – nhấn mạnh các công việc thường ngày của người nông dân khác xa so với những bài tập luyện chiến trận. Nổi rõ người nông dân chất phác, cả một đời chưa động đến giáo mác.
+ So sánh : “Chưa ắt còn danh nổi như phao...mất tiếng vang như mõ” ; “trông tin quan như trời hạn trông mưa”, tăng giá trị biểu cảm, cụ thể hóa hình ảnh.
- Đối :
+ “Súng giặc đất rền” – “Lòng dân trời tỏ” : phác họa khung cảnh dữ dội. Đối lập giữa thế lực xâm lược hung bạo với vũ khí tối tân và ý chí chiến đấu của nhân dân.
+ “..việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy,..” – “tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ” : Nhấn mạnh đến sự đối lập giữa công việc hàng ngày của người nông dân và công việc của những chiến sĩ chiến đấu.
Xem thêm lời giải soạn văn lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Yêu cầu (trang 112 sgk Ngữ văn 12 Tập 1):...
Câu hỏi (trang 113 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Chú ý hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ trong cuộc sống đời thường....
Câu hỏi (trang 114 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được miêu tả như thế nào trong chiến đấu?...
Câu hỏi (trang 115 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Tiếng khóc trong bài văn tế có sự cộng hưởng nhiều nguồn cảm xúc. Đó là những cảm xúc nào ?...
Câu hỏi (trang 116 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Chú ý tình cảm, tâm nguyện người còn sống đối với người đã hi sinh....
Câu 1 (trang 117 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Dựa vào phần Kiến thức ngữ văn, hãy xác định bố cục và nêu ý chính trong các phần của tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc....
Câu 2 (trang 117 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ đã được tái hiện như thế nào trong phần Thích thực của bài văn tế? (Chú ý hình ảnh của họ trong sinh hoạt đời thường, khi kẻ thù xâm phạm đất nước, trong “trận nghĩa đánh Tây”)....
Câu 3 (trang 117 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Tiếng khóc của tác giả xuất phát từ những nguồn cảm xúc nào? Tiếng khóc trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc có bi luỵ không? Vì sao?...
Câu 4 (trang 117 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Phân tích một số thành công nghệ thuật của bài văn tế (nghệ thuật sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ, đối,...)...
Câu 5 (trang 117 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Ở bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã biểu hiện một cái nhìn mới mẻ, tiến bộ về người nông dân so với văn học trung đại. Theo em, điều đó thể hiện ở những điểm nào?...
Câu 6 (trang 117 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Từ bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) chia sẻ suy nghĩ của mình về hai chữ “nhục” và “vinh” trong cuộc sống...
Xem thêm các bài soạn văn lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Tri thức Ngữ văn trang 109
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Việt Bắc
Thực hành đọc hiểu: Lưu biệt khi xuất dương
Thực hành đọc hiểu: Tây Tiến
Thực hành tiếng Việt trang 126