Sách bài tập Địa lí 7 Bài 16 (Chân trời sáng tạo): Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ

2.6 K

Với giải sách bài tập Địa lí 7 Bài 16: Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Địa lí 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Địa lí lớp 7 Bài 16: Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ

Bài tập 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.

Câu 1 trang 62 SBT Địa lí 7: Phân hoá tự nhiên theo chiều đông - tây ở Nam Mỹ thể hiện rõ nhất là

A. sự phân hoá cảnh quan. 

B. sự phân hoá địa hình. 

C. sự phân hoá khí hậu.

D. sự phân hoá khí hậu và cảnh quan. 

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Câu 2 trang 62 SBT Địa lí 7: Phân hoá tự nhiên theo chiều bắc - nam ở Trung và Nam Mỹ thể hiện rõ nhất là

A. sự phân hoá cảnh quan. 

B. sự phân hoá địa hình. 

C. sự phân hoá khí hậu.

D. sự phân hoá khí hậu và cảnh quan. 

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Câu 3 trang 62 SBT Địa lí 7: Thứ tự các đồng bằng ở Nam Mỹ từ bắc xuống nam là:

A. La-nốt, A-ma-dôn, La Pla-ta, Pam-pa. 

B. A-ma-dộn, La-nốt, La Pla-ta, Pam-pa. 

C. La Pla-ta, La-nốt, A-ma-dôn, Pam-pa.

D. Pam-pa, La-nốt, A-ma-dôn, La Pla-ta. 

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Bài tập 2 trang 62 SBT Địa lí 7: Điền các cụm từ vào chỗ trống (...) để hoàn thành câu dưới đây:

Điền các cụm từ vào chỗ trống (...) để hoàn thành câu dưới đây

Khu vực Trung và Nam Mỹ bao gồm eo đất Trung Mỹ, các đảo và quần đảo trong biển ………......... và toàn bộ lục địa …………………….

Lời giải:

Khu vực Trung và Nam Mỹ bao gồm eo đất Trung Mỹ, các đảo và quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mỹ.

Bài tập 3 trang 62 SBT Địa lí 7: Hãy nối các ô ở bên trái với các ô ở bên phải cho phù hợp với địa hình Nam Mỹ.

Hãy nối các ô ở bên trái với các ô ở bên phải cho phù hợp

Lời giải:

Hãy nối các ô ở bên trái với các ô ở bên phải cho phù hợp

Bài tập 4 trang 63 SBT Địa lí 7: Hãy xác định trên hình 16.2 trong SGK vị trí, phạm vi các đới khí hậu: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới.

Lời giải:

- Phạm vi của đới khí hậu xích đạo, cận xích đạo: Quần đảo Ang-ti, sơn nguyên Guy-a-na, đồng bằng Na-nốt, đồng bằng A-ma-dôn.

- Phạm vi của đới khí hậu nhiệt đới: eo đất Trung Mỹ, khu vực chí tuyến Nam ở lục địa Nam Mỹ.

- Phạm vi của đới khí hậu cận nhiệt: diện tích nhỏ ở phía Nam lục địa Nam Mỹ.

- Phạm vi của đới khí hậu ôn đới: cực nam của lục địa Nam Mỹ.

Bài tập 5 trang 63 SBT Địa lí 7: Hãy nối các ô ở bên trái với các ô ở bên phải cho phù hợp với thiên nhiên Trung và Nam Mỹ.

Hãy nối các ô ở bên trái với các ô ở bên phải cho phù hợp

Lời giải:

Hãy nối các ô ở bên trái với các ô ở bên phải cho phù hợp

Bài tập 6 trang 63 SBT Địa lí 7: Dựa vào hình 16.3 trong SGK, hãy hoàn thành bảng dưới đây:

SƯỜN TÂY

SƯỜN ĐÔNG

Độ cao (m)

Đại thực vật

Độ cao (m)

Đai thực vật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0 - 1000 m

Thực vật nửa hoang mạc

0 - 1 000 m

Rừng nhiệt đới

Lời giải:

SƯỜN TÂY

SƯỜN ĐÔNG

Độ cao (m)

Đại thực vật

Độ cao (m)

Đai thực vật

6000 - 6500m

Băng tuyết

6000 - 6500m

Băng tuyết

5000 - 6000m

Băng tuyết

5000 - 6000m

Băng tuyết

4000 - 5000m

Đồng cỏ núi cao

3000 - 4000m

Đồng cỏ

3000 - 4000m

Đồng cỏ núi cao

2000 - 3000m

Rừng lá kim

2000 - 3000m

Đồng cỏ cây bụi

1300 - 2000m

Rừng lá rộng

1000 - 2000m

Cây bụi xương rồng

1000 - 1300m

Rừng lá rộng

0 - 1000 m

Thực vật nửa hoang mạc

0 - 1 000 m

Rừng nhiệt đới

Xem thêm các bài giải SBT Địa lí 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 15: Phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững, một số trung tâm kinh tế của Bắc Mỹ

Bài 17: Đặc điểm dân cư Trung và Nam Mỹ, văn đề đô thị hoá, văn hoá Mỹ Latinh

Bài 18: Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn

Bài 19: Thiên nhiên châu Đại Dương

Đánh giá

0

0 đánh giá