Với giải Vận dụng trang 61 Hóa học 12 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 11: Tơ – Cao su – Keo dán tổng hợp giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Hóa học 12 Bài 11: Tơ – Cao su – Keo dán tổng hợp
Vận dụng trang 61 Hóa học 12: Cây cao su là cây công nghiệp chủ đạo của nước ta. Em hãy tìm hiểu và cho biết sản lượng cao su của nước ta hiện nay khoảng bao nhiêu? Cao su được trồng nhiều ở các tỉnh nào nước ta và loại cây này phù hợp với loại đất nào?
Lời giải:
- Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2023, diện tích cây cao su trên cả nước đạt 910,2 nghìn ha; sản lượng mủ cao su khô khai thác đạt 1,29 triệu tấn.
- Cao su được trồng nhiều ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ như Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Vũng Tàu.
- Cây sao su phù hợp với đất đỏ bazan và đất xám.
Lý thuyết Cao su
Khái niệm: Cao su là loại vật liệu polymer có tính đàn hồi
Phân loại: cao su được hình thành từ cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.
+ Cao su thiên nhiên là polyisoprene được lấy từ mủ của cây cao su
+ Lưu hóa cao su là quá trình chế biến cao su với lưu huỳnh nhằm làm tăng tính chất cơ lí của cao su.
+ Cao su tổng hợp bao gồm: cao su buna, cao su isoprene, cao su chloroprene, cao su buna – S, buna – N
Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Luyện tập trang 60 Hóa học 12: Tơ tự nhiên có nguồn gốc từ đâu?...
Câu hỏi 1 trang 60 Hóa học 12: Tại sao tơ nylon-6,6 kém bền với acid và kiềm?...
Luyện tập trang 61 Hóa học 12: Liệt kê các lĩnh vực ứng dụng của vật liệu cao su....
Luyện tập trang 63 Hóa học 12: Kể tên thương mại một số loại keo dán thường gặp....
Bài 1 trang 63 Hóa học 12: Loại vật liệu nào sau đầy không phải là tơ tự nhiên?...
Bài 3 trang 63 Hóa học 12: Hãy tìm hiểu quy trình khai thác và chế biến cao su thiên nhiên....
Xem thêm các bài giải bài tập Hóa Học lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 10. Chất dẻo và vật liệu composite
Bài 11. Tơ – Cao su – Keo dán tổng hợp
Bài 12. Thế điện cực và nguồn điện hoá học
Bài 14. Đặc điểm cấu tạo và liên kết kin loại. Tính chất kim loại