Với giải Câu hỏi 2 trang 64 Sinh học 12 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Sinh học 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Sinh học 12 Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể
Câu hỏi 2 trang 64 Sinh học 12: Phân biệt đột biến lệch bội với đột biến đa bội.
Lời giải:
* Thể lệch bội:
– Làm tăng hoặc giảm số lượng NST ở một vài cặp NST.
– Do sự không phân li của một vài cặp NST trong phân bào.
– Có các dạng một nhiễm, ba nhiễm, bốn nhiễm,… một nhiễm kép, ba nhiễm kép…
– Gặp ở cả động vật và thực vật và thường gây hại.
* Thể đa bội:
– Làm tăng NST gấp n lần số NST đơn bội.
– Sự không phân li của tất cả NST trong phân bào.
– Có tự đa bội gồm đa bội lẻ (3n, 5n…), đa bội chẵn (4n, 6n…) và dị đa bội do bộ NST 2n của 2 hay nhiều loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào.
– Gặp chủ yếu ở thực vật ít gặp ở động vật bậc cao. Thường có ý nghĩa trong trồng trọt.
Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu hỏi 1 trang 66 Sinh học 12: Phân tích tác hại của các dạng đột biến NST đối với thể đột biến....
Xem thêm các bài giải bài tập Sinh học 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 11. Liên kết gene và hoán vị gene
Bài 12. Đột biến nhiễm sắc thể
Bài 13. Di truyền học người và di truyền y học
Bài 14. Thực hành: Quan sát một số dạng đột biến nhiễm sắc thể
Bài 15. Di truyền gene ngoài nhân
Bài 16. Tương tác giữa kiểu gene với môi trường và thành tựu chọn giống