Lời giải bài tập Sinh học lớp 12 Bài 6: Thực hành: Quan sát đột biến NST; Tìm hiểu tác hại gây đột biến của một số chất độc sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn sẽ giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Sinh học 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Sinh học 12 Bài 6: Thực hành: Quan sát đột biến NST; Tìm hiểu tác hại gây đột biến của một số chất độc
Lời giải :
Câu hỏi: Bằng cách nào có thể phát hiện nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi?
Lời giải :
Vấn đề: Xác định các dạng đột biến NST
Cách giải: Xác định các dạng đột biến NST bằng cách nào?
Lời giải :
Vấn đề: Tác hại của một số hóa chất
Câu hỏi: Các hóa chất như: thuốc trừ sâu DT (Dichloro-Diphenyl-Trichloroethane), thuốc tẩy giun sán Dipterex,... đã gây hại như thế nào đến con người mà bị cấm sử dụng?
Lời giải :
STT |
Nội dung giả thuyết |
Phương án kiểm chứng giả thuyết |
1 |
Tại kì giữa của quá trình phân bào, các nhiễm sắc thể co xoắn cực đại nên có hình thái đặc trưng. |
Quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể ở kì giữa để xác định được số lượng và hình thái nhiễm sắc thể. |
2 |
Bộ NST đặc trưng cho loài. |
So sánh giữa bộ nhiễm sắc thể bình thường với bộ nhiễm sắc thể bất thường để nhận biết một số dạng bất thường nhiễm sắc thể. |
3 |
Các hóa chất có thể gây đột biến gây hại cho thể đột biến. |
Tìm hiểu một loại chất độc gây đột biến: dioxin; thuốc diệt cỏ 2,4D; thuốc trừ sâu DDT; thuốc tẩy giun Dipterex thông qua nghiên cứu các tài liệu, quan sát hình ảnh, phỏng vấn (bác sĩ, chuyên gia,...). |
Câu hỏi 5 trang 44 Sinh học 12 : Tìm hiểu tác hại gây đột biến của một số chất độc
Lời giải :
Thành phần |
Tác dụng |
Cơ chế gây đột biến |
Hậu quả |
Thực trạng sử dụng hiện nay |
Thành phần chính của thuốc diệt cỏ 2,4D là 2,4-Dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D), một hợp chất hữu cơ thuộc nhóm phenoxy. |
Diệt cỏ |
Thuốc diệt cỏ 2,4D có thể làm hỏng cấu trúc DNA, dẫn đến đột biến gen. |
- Ung thư: Đột biến gen có thể làm hỏng các gen kiểm soát sự phát triển của tế bào, dẫn đến ung thư. - Bệnh di truyền: Đột biến gen có thể di truyền sang thế hệ sau, dẫn đến các bệnh di truyền ở trẻ em. - Quái thai: Đột biến gen có thể gây ra dị tật bẩm sinh ở thai nhi |
Đã bị cấm |
Lời giải :
Có thể phòng tránh tác hại của các chất độc gây đột biến bằng cách hạn chế tiếp xúc với các chất độc, tăng cường sức khỏe, sử dụng các biện pháp bảo vệ và nâng cao nhận thức.
Câu hỏi 7 trang 44 Sinh học 12 : Mục đích thực hiện nghiên cứu
Lời giải :
- Quan sát được đột biến nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định.
- Tìm hiểu được tác hại gây đột biến ở người của một số chất độc (dioxin, thuốc diệt cỏ 2,4D).
STT |
Đối tượng |
Bộ NST bình thường |
Bộ NST đột biến |
Dạng đột biến |
Hình vẽ |
1 |
Bệnh nhân Down |
2n=46 |
2n+1=47 (3 NST số 21) |
Đột biến số lượng NST (đột biến lệch bội) |
Lời giải :
Tác hại: gây đột biến → gây nguy hại đến sức khỏe con người
Biện pháp: Có thể phòng tránh tác hại của các chất độc gây đột biến bằng cách hạn chế tiếp xúc với các chất độc, tăng cường sức khỏe, sử dụng các biện pháp bảo vệ và nâng cao nhận thức.
Câu hỏi 10 trang 44 Sinh học 12 : Kết luận
Lời giải :
- Tại kì giữa của quá trình phân bào, các nhiễm sắc thể co xoắn cực đại nên có hình thái đặc trưng.
- Bộ NST đặc trưng cho loài.
- Các hóa chất có thể gây đột biến gây hại cho thể đột biến.
Xem thêm các bài giải bài tập Sinh học 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể
Bài 6. Thực hành: Quan sát đột biến NST; Tìm hiểu tác hại gây đột biến của một số chất độc
Bài 7. Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel
Bài 8. Các quy luật di truyền của Morgan và di truyền giới tính
Bài 9. Di truyền gene ngoài nhân