Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 9 Bài 28: Tinh bột và cellulose chi tiết sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn KHTN 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập KHTN 9 Bài 28: Tinh bột và cellulose
Trả lời:
|
Tinh bột |
Cellulose |
Tính chất vật lí |
Là chất rắn, dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nước nóng thành hồ tinh bột |
Là chất rắn, màu trắng, dạng sợi, không tan trong nước. |
Tính chất hóa học |
- Có phản ứng thủy phân trong môi trường acid/enzyme - Tác dụng với iodine cho màu xanh tím đặc trưng. |
- Có phản ứng thủy phân trong môi trường acid |
Ứng dụng |
- Cung cấp lương thực chính cho con người và nhiều loài động vật. - Sản xuất ethylic alcohol, … |
- Sản xuất giấy, vật liệu xây dựng (gỗ), sản xuất vải sợi, … |
1. Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose
Câu hỏi thảo luận 1 trang 121 KHTN 9: Liệt kê một số sản phẩm nông nghiệp có chứa tinh bột.
Trả lời:
Một số sản phẩm nông nghiệp có chứa tinh bột là gạo, ngô, khoai, sắn, …
Trả lời:
Một số loại lương thực dùng để bổ sung tinh bột cho con người là gạo, ngô, khoai, sắn, cao lương, kê, …
Câu hỏi thảo luận 2 trang 122 KHTN 9: Hãy kể tên một số loại thực vật có chứa nhiều cellulose.
Trả lời:
Một số loại thực vật có chứa nhiều cellulose là cây tre, cây nứa, cây bông, cây đay, …
Trả lời:
Ở điều kiện thường, tinh bột và cellulose đều là chất rắn, màu trắng. Tinh bột có hình dạng không xác định, không tan trong nước lạnh nhưng tan được một phần trong nước nóng; cellulose có dạng sợi và không tan trong nước.
Chất Thông tin |
Tinh bột |
Cellulose |
Chất rắn |
? |
? |
Màu trắng |
? |
? |
Không tan trong nước lạnh |
? |
? |
Có nhiều trong củ, quả, hạt |
? |
? |
Trả lời:
2. Tính chất hóa học của tinh bột và cellulose
Trả lời:
Khối lượng phân tử của tinh bột và cellulose đều rất lớn, trong đó khối lượng phân tử của cellulose lớn hơn so với tinh bột.
Câu hỏi thảo luận 5 trang 123 KHTN 9: Quan sát Thí nghiệm 1 và nêu hiện tượng xảy ra.
Thí nghiệm 1: Tinh bột phản ứng với iodine
Dụng cụ và hóa chất: ống nghiệm, hồ tinh bột, dung dịch iodine.
Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Cho khoảng 3mL hồ tinh bột vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Thêm tiếp vài giọt dung dịch iodine vào ống nghiệm và quan sát.
Trả lời:
Hiện tượng: xuất hiện màu xanh tím.
Câu hỏi thảo luận 6 trang 123 KHTN 9: Quan sát Thí nghiệm 2 và nêu hiện tượng xảy ra.
Thí nghiệm 2: Thuỷ phân tinh bột
Dụng cụ và hoá chất: ống nghiệm, dung dịch hồ tinh bột, dung dịch iodine, dung dịch HCl 2 M.
Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Cho 50 mL nước vào cốc thuỷ tinh và đun sôi trên ngọn lửa đèn cồn.
Bước 2: Cho khoảng 3 mL dung dịch hồ tinh bột vào ống nghiệm, rồi thêm tiếp khoảng 1 mL dung dịch HCl 2 M. Sau đó đặt ống nghiệm vào cốc nước sôi và đun tiếp khoảng 10 phút.
Bước 3: Lấy ống nghiệm ra, để nguội rồi nhỏ vài giọt dung dịch iodine.
Trả lời:
Sau phản ứng ta thấy dung dịch trở nên trong hơn do hồ tinh bột đã bị thủy phân tạo ra đường glucose tan được trong nước.
Lấy ống nghiệm ra, để nguội rồi nhỏ vài giọt dung dịch iodine không thấy xuất hiện màu xanh tím.
Phương trình hóa học:
(C6H10O5)n +nH2O nC6H12O6
3. Ứng dụng của tinh bột và cellulose – sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh
Trả lời:
- Tinh bột là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người và nhiều loại động vật; trong công nghiệp, nó được dùng để sản xuất ethylic alcohol, ...
- Cellulose có nhiều ứng dụng trong đời sống: sản xuất giấy, vật liệu xây dựng (gỗ), sản xuất vải sợi, ...
Trả lời:
Quá trình quang hợp ở cây xanh có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống. Nhờ quá trình quang hợp, hằng năm cây cối trên Trái Đất hấp thụ và đồng hoá được hàng chục tỉ tấn carbon ở dạng carbon dioxide, đồng thời giải phóng vào khí quyển một lượng khổng lồ khí oxygen cần thiết cho sự sống trên Trái Đất.
Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 31. Sơ lược về hóa học Vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất
Lý thuyết KHTN 9 Bài 28: Tinh bột và cellulose
1. Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose.
- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose
+ Các loại gạo, ngô (bắp), khoai,… là nguồn cung cấp tinh bột dồi dào cho con người.
+ Cellulose là thành phần chính tạo nên lớp màng của tế bào thực vật. Cellulose có nhiều nhất trong bông vải; trong sợi đay, sợi gai, tre, nứa, gỗ,…cũng có nhiều cellulose nhưng với hàm lượng thấp hơn so với bông vải.
+ Ở điều kiện thường, tinh bột và cellulose đều là những chất rắn, màu trắng. Tinh bột có hình dạng không xác định, không tan trong nước lạnh nhưng tan được một phần trong nước nóng; cellulose có dạng dợi và không tan trong nước.
2. Tính chất hóa học của tinh bột và cellulose
- Công thức phân tử chung của tinh bột và cellulose là (C6H10O5)n.
- Tinh bột và cellulose đều bị thủy phân tạo ra glucose, tinh bột tác dụng với iodine cho màu xanh tím đặc trưng.
3. Ứng dụng của tinh bột và cellulose – Sự tạo thành tinh bột, cellulose và vai trò của chúng trong cây xanh
- Tinh bột và cellulose có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất”
+ Tinh bột được tạo ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Quá trình quang hợp giúp cân bằng hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen trong không khí.
+ Cellulose tạo nên thành tế bào của thực vật, tạo nên bộ khung của thực vật.